Hai tổ chức nhân quyền quốc tế vừa công bố một bản báo cáo cho biết, các công ty Trung Quốc, trong đó có một số là của nhà nước, đang thu lợi từ việc sản xuất và xuất khẩu các thiết bị thực thi pháp luật dùng trong việc tra tấn, chà đạp nhân quyền ở châu Phi và châu Á.
Theo Amnesty International và Omega Research Foundation, một tổ chức chuyên nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối các dụng cụ này cho biết, hơn 130 công ty Trung Quốc đang tham gia vào việc buôn bán sinh lợi, tăng hơn 28 công ty so với một thập kỷ trước, và nhiều công ty đã công khai rao bán các "công cụ tra tấn" như gậy điện, dùi cui nhọn, và các loại cùm chân nặng nề.
Bản báo cáo mô tả đặc tính của các dụng cụ này là "độc ác vô nhân đạo" và kêu gọi hãy cấm bán, sản xuất các hung khí này đồng thời cũng mô tả các sản phẩm khác của Trung Quốc tuy hợp pháp nhưng ẩn chứa mục đích độc ác.
"Đã đến lúc để Trung Quốc phải có trách nhiệm về các thiết bị sản xuất nhắm vào các mục đích độc ác vô nhân đạo" Patrick Wilcken, một nhà nghiên cứu của Tổ chức Ân xá Quốc tế tại London tuyên bố.
Khi được tiếp xúc, bộ Thương mại Trung Quốc đã không trả lời gì về việc này.
Mặc dù về mặt chính thức, Trung Quốc nghiêm cấm việc tra tấn và thường chối tội khi bị tố cáo, các tổ chức bảo vệ nhân quyền đã có hồ sơ về nhiều trường hợp tra tấn bởi các nhà chức trách Trung Quốc. Vào tháng tư, Zhao Chunguang, một quan chức nhà nước chuyên giám sát các cơ sở giam giữ của cảnh sát, nói rằng trong năm năm qua, việc tra tấn không bao giờ được dùng đến để ép nhận tội trong các trung tâm giam giữ của Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong một lần thú nhận bất thường, mới hôm thứ Hai tuần này, cơ quan thông tấn nhà nước Tân Hoa Xã đã tường thuật về vụ ba cảnh sát và bốn nhân viên an ninh bị kết án tra tấn bảy nghi phạm để lấy lời khai và sát hại một tù nhân khác, người đã chết sau khi bị đánh bằng roi điện và bị đánh vào đầu bằng một chiếc giày. Hôm thứ Ba, Tân Hoa Xã cho biết Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật của Bắc Kinh đã thông báo rằng mỗi huyện, quận phải thiết lập phòng thẩm vấn phù hợp với tiêu chuẩn; phải bọc nệm che chắn các bức tường và đồ nội thất "để ngăn ngừa tai nạn."
Theo báo cáo của các nhóm nhân quyền phát hành hôm thứ ba, có tiêu đề "Việc buôn bán các công cụ tra tấn và đàn áp của Trung Quốc", chính phủ Trung Quốc đã không kiểm soát việc xuất khẩu các thiết bị có khả năng bị lạm dụng bởi lực lượng an ninh ở nước ngoài. Các nhóm bảo vệ nhân quyền tổ tìm thấy những thiết bị đó được bán cho các quốc gia như Ai Cập, Ghana, Madagascar, Nepal và Senegal.
Nhiều thiết bị này đã đi đến các nước châu Phi, nơi cảnh sát nổi tiếng là tàn bạo. Vào năm 2011, lực lượng an ninh ở Uganda xử dụng các thiết bị kiểm soát bạo động của Trung Quốc trong một cuộc đàn áp hung bạo những cuộc biểu tình trên đường phố khiến ít nhất chín người chết và hơn 100 người bị thương. Trong cùng năm, cảnh sát tại Cộng hòa Dân chủ Congo dùng các công cụ này của Trung Quốc để giải quyết tình trạng bất ổn trong thời gian chuẩn bị cho cuộc bầu cử, giết chết ít nhất 33 người ở đây.
Bản báo cáo cho biết Trung Quốc là quốc gia duy nhất sản xuất các cây dùi cui có gai nhọn dọc theo thân cây hoặc có đầu bọc gai nhọn. Những công cụ này, được bán bởi bảy công ty Trung Quốc, hiện đang sử dụng tại Campuchia và xuất khẩu sang Nepal, Thái Lan.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy 29 công ty Trung Quốc quảng cáo việc bán dùi cui điện gây choáng, tất cả đều dễ dàng sử dụng để gây choáng bộ phận sinh dục, tai, cổ họng mà không để lại dấu vết. Hàng chục công ty Trung Quốc khác sản xuất các dụng cụ còng, trói có thể gây nghẹt thở và nghẽn tuần hoàn máu, tất cả có thể dẫn đến tử vong. Đặc biệt là các loại ghế cột trói người, làm bằng kim loại cứng và gỗ, ép người bị giam giữ phải ngồi với các vị trí không thoải mái trong nhiều giờ.
Cơ xưởng sản xuất dụng cụ cảnh sát Thành Đô, một nhà sản xuất ghế trói và súng gây choáng có khoe bức ảnh Chủ tịch Tập Cận Bình kiểm tra một lưỡi lê trên trang web của mình. Khi gọi điện đến, một đại diện cho biết tên mình là cô Yang từ chối không chịu nói gì về sản phẩm của công ty, việc cớ vì những thỏa thuận không được phổ biến.
Một người trả lời điện thoại tại công ty sản xuất thiết bị cảnh sát Jiangsu Anhua, nơi sản xuất các khiên chắn tạo điện giật nói "Tôi không nghĩ rằng chúng tôi còn sản xuất những mặt hàng ấy". Người này từ chối không cho biết tên, chỉ cho biết mình là một phó giám đốc bán hàng, ông còn nói thêm "có lẽ chúng tôi quên chưa gỡ khỏi trang web."
Theo Amnesty International và Omega Research Foundation, một tổ chức chuyên nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối các dụng cụ này cho biết, hơn 130 công ty Trung Quốc đang tham gia vào việc buôn bán sinh lợi, tăng hơn 28 công ty so với một thập kỷ trước, và nhiều công ty đã công khai rao bán các "công cụ tra tấn" như gậy điện, dùi cui nhọn, và các loại cùm chân nặng nề.
Bản báo cáo mô tả đặc tính của các dụng cụ này là "độc ác vô nhân đạo" và kêu gọi hãy cấm bán, sản xuất các hung khí này đồng thời cũng mô tả các sản phẩm khác của Trung Quốc tuy hợp pháp nhưng ẩn chứa mục đích độc ác.
"Đã đến lúc để Trung Quốc phải có trách nhiệm về các thiết bị sản xuất nhắm vào các mục đích độc ác vô nhân đạo" Patrick Wilcken, một nhà nghiên cứu của Tổ chức Ân xá Quốc tế tại London tuyên bố.
Khi được tiếp xúc, bộ Thương mại Trung Quốc đã không trả lời gì về việc này.
Mặc dù về mặt chính thức, Trung Quốc nghiêm cấm việc tra tấn và thường chối tội khi bị tố cáo, các tổ chức bảo vệ nhân quyền đã có hồ sơ về nhiều trường hợp tra tấn bởi các nhà chức trách Trung Quốc. Vào tháng tư, Zhao Chunguang, một quan chức nhà nước chuyên giám sát các cơ sở giam giữ của cảnh sát, nói rằng trong năm năm qua, việc tra tấn không bao giờ được dùng đến để ép nhận tội trong các trung tâm giam giữ của Trung Quốc.
|
Tuy nhiên, trong một lần thú nhận bất thường, mới hôm thứ Hai tuần này, cơ quan thông tấn nhà nước Tân Hoa Xã đã tường thuật về vụ ba cảnh sát và bốn nhân viên an ninh bị kết án tra tấn bảy nghi phạm để lấy lời khai và sát hại một tù nhân khác, người đã chết sau khi bị đánh bằng roi điện và bị đánh vào đầu bằng một chiếc giày. Hôm thứ Ba, Tân Hoa Xã cho biết Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật của Bắc Kinh đã thông báo rằng mỗi huyện, quận phải thiết lập phòng thẩm vấn phù hợp với tiêu chuẩn; phải bọc nệm che chắn các bức tường và đồ nội thất "để ngăn ngừa tai nạn."
Theo báo cáo của các nhóm nhân quyền phát hành hôm thứ ba, có tiêu đề "Việc buôn bán các công cụ tra tấn và đàn áp của Trung Quốc", chính phủ Trung Quốc đã không kiểm soát việc xuất khẩu các thiết bị có khả năng bị lạm dụng bởi lực lượng an ninh ở nước ngoài. Các nhóm bảo vệ nhân quyền tổ tìm thấy những thiết bị đó được bán cho các quốc gia như Ai Cập, Ghana, Madagascar, Nepal và Senegal.
Nhiều thiết bị này đã đi đến các nước châu Phi, nơi cảnh sát nổi tiếng là tàn bạo. Vào năm 2011, lực lượng an ninh ở Uganda xử dụng các thiết bị kiểm soát bạo động của Trung Quốc trong một cuộc đàn áp hung bạo những cuộc biểu tình trên đường phố khiến ít nhất chín người chết và hơn 100 người bị thương. Trong cùng năm, cảnh sát tại Cộng hòa Dân chủ Congo dùng các công cụ này của Trung Quốc để giải quyết tình trạng bất ổn trong thời gian chuẩn bị cho cuộc bầu cử, giết chết ít nhất 33 người ở đây.
Bản báo cáo cho biết Trung Quốc là quốc gia duy nhất sản xuất các cây dùi cui có gai nhọn dọc theo thân cây hoặc có đầu bọc gai nhọn. Những công cụ này, được bán bởi bảy công ty Trung Quốc, hiện đang sử dụng tại Campuchia và xuất khẩu sang Nepal, Thái Lan.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy 29 công ty Trung Quốc quảng cáo việc bán dùi cui điện gây choáng, tất cả đều dễ dàng sử dụng để gây choáng bộ phận sinh dục, tai, cổ họng mà không để lại dấu vết. Hàng chục công ty Trung Quốc khác sản xuất các dụng cụ còng, trói có thể gây nghẹt thở và nghẽn tuần hoàn máu, tất cả có thể dẫn đến tử vong. Đặc biệt là các loại ghế cột trói người, làm bằng kim loại cứng và gỗ, ép người bị giam giữ phải ngồi với các vị trí không thoải mái trong nhiều giờ.
Cơ xưởng sản xuất dụng cụ cảnh sát Thành Đô, một nhà sản xuất ghế trói và súng gây choáng có khoe bức ảnh Chủ tịch Tập Cận Bình kiểm tra một lưỡi lê trên trang web của mình. Khi gọi điện đến, một đại diện cho biết tên mình là cô Yang từ chối không chịu nói gì về sản phẩm của công ty, việc cớ vì những thỏa thuận không được phổ biến.
Một người trả lời điện thoại tại công ty sản xuất thiết bị cảnh sát Jiangsu Anhua, nơi sản xuất các khiên chắn tạo điện giật nói "Tôi không nghĩ rằng chúng tôi còn sản xuất những mặt hàng ấy". Người này từ chối không cho biết tên, chỉ cho biết mình là một phó giám đốc bán hàng, ông còn nói thêm "có lẽ chúng tôi quên chưa gỡ khỏi trang web."
Rights Groups Say China Exports ‘Tools of Torture’
EIJING — Chinese companies, some of them state-owned, are profiting from the production and export of law enforcement equipment that can be used for torture, fueling human rights abuses in Africa and Asia, two international human rights organizations said in a report released on Tuesday.
More than 130 Chinese companies are involved in the lucrative trade, up from 28 a decade ago, and many openly sell such “tools of torture” as electric shock wands, spiked batons and weighted leg cuffs, according to the new report by Amnesty International and the Omega Research Foundation, a British organization that studies the international use and distribution of law enforcement equipment.
The report characterized such tools as “inherently cruel and inhumane” and called for a ban on their manufacture, sale and export. It described other products made by the Chinese companies as having legitimate uses but being prone to abuse.
“It’s time for China to take responsibility for Chinese equipment that has no other purpose but cruel and inhumane treatment used abroad,” said Patrick Wilcken, an Amnesty International researcher based in London.
The Chinese Ministry of Commerce did not respond to a faxed request for comment on the report.
Rights organizations have documented numerous cases of torture by the Chinese authorities, although China officially bans the practice and frequently denies engaging in it. In April, Zhao Chunguang, a national official who oversees police detention facilities, said that in the past five years, torture had never been used to extract a confession in a Chinese detention center.
In a rare admission, the state-run news agency Xinhua reported on Monday that three police officers and four security officials had been convicted of torturing seven suspects to extract confessions and of killing another detainee, who died after being subjected to electric shocks and being hit on the head with a shoe. On Tuesday, Xinhua reported that the Beijing Municipal Commission for Discipline Inspection, a government agency that investigates corruption, had announced that each district and county must set up standardized interrogation rooms fitted with padded walls and upholstered furniture “to prevent accidents.”
According to the rights groups’ report released on Tuesday, titled “China’s Trade in Tools of Torture and Repression,” the Chinese government has failed to regulate the export of equipment with the potential for abuse by security forces abroad. The organization found that such equipment was sold to countries that include Egypt, Ghana, Madagascar, Nepal and Senegal.
Many of these products end up in countries in Africa where police brutality is common, the report said. In 2011, security forces in Uganda used Chinese riot control equipment in a violent crackdown on protests that left at least nine people dead and more than 100 injured. In the same year, the police in the Democratic Republic of Congo used Chinese equipment to quash unrest during the prelude to an election, killing at least 33 people, the report said.
The report said that China was the only country known to produce spiked truncheons, which have sharp metal spikes running along the entire length of the baton or have spiked metal heads. These tools, sold by seven Chinese companies, have been used in Cambodia and exported to Nepal and Thailand, the report said.
Researchers also found that 29 Chinese companies advertised the sale of electric stun batons, which can be easily used to shock the genitals, throat or ears without leaving permanent traces. Dozens of other Chinese companies manufacture and sell restraints, like cuffs that connect the neck and wrists and can restrict breathing and blood circulation, which can lead to death. Particularly prone to abuse are restraint chairs, rigid seats made of metal and wood in which detainees can be strapped into uncomfortable positions and left for hours.
A maker of restraint chairs and projectile stun guns, Chengdu Hengan Police Equipment Manufacturers, features on its website a photo of President Xi Jinping inspecting a bayonet. Reached by phone, a representative who gave her name as Ms. Yang refused to discuss the company’s products, citing confidentiality agreements.
A man who answered the phone at the Jiangsu Anhua Police Equipment Manufacturing Company, which the report says produces electric shock shields, said, “I don’t think we make those anymore.” The man, who refused to give his name but said he was a deputy sales manager, added, “Maybe we just haven’t taken it down from the website.”
EIJING — Chinese companies, some of them state-owned, are profiting from the production and export of law enforcement equipment that can be used for torture, fueling human rights abuses in Africa and Asia, two international human rights organizations said in a report released on Tuesday.
More than 130 Chinese companies are involved in the lucrative trade, up from 28 a decade ago, and many openly sell such “tools of torture” as electric shock wands, spiked batons and weighted leg cuffs, according to the new report by Amnesty International and the Omega Research Foundation, a British organization that studies the international use and distribution of law enforcement equipment.
The report characterized such tools as “inherently cruel and inhumane” and called for a ban on their manufacture, sale and export. It described other products made by the Chinese companies as having legitimate uses but being prone to abuse.
“It’s time for China to take responsibility for Chinese equipment that has no other purpose but cruel and inhumane treatment used abroad,” said Patrick Wilcken, an Amnesty International researcher based in London.
|
The Chinese Ministry of Commerce did not respond to a faxed request for comment on the report.
Rights organizations have documented numerous cases of torture by the Chinese authorities, although China officially bans the practice and frequently denies engaging in it. In April, Zhao Chunguang, a national official who oversees police detention facilities, said that in the past five years, torture had never been used to extract a confession in a Chinese detention center.
In a rare admission, the state-run news agency Xinhua reported on Monday that three police officers and four security officials had been convicted of torturing seven suspects to extract confessions and of killing another detainee, who died after being subjected to electric shocks and being hit on the head with a shoe. On Tuesday, Xinhua reported that the Beijing Municipal Commission for Discipline Inspection, a government agency that investigates corruption, had announced that each district and county must set up standardized interrogation rooms fitted with padded walls and upholstered furniture “to prevent accidents.”
According to the rights groups’ report released on Tuesday, titled “China’s Trade in Tools of Torture and Repression,” the Chinese government has failed to regulate the export of equipment with the potential for abuse by security forces abroad. The organization found that such equipment was sold to countries that include Egypt, Ghana, Madagascar, Nepal and Senegal.
Many of these products end up in countries in Africa where police brutality is common, the report said. In 2011, security forces in Uganda used Chinese riot control equipment in a violent crackdown on protests that left at least nine people dead and more than 100 injured. In the same year, the police in the Democratic Republic of Congo used Chinese equipment to quash unrest during the prelude to an election, killing at least 33 people, the report said.
The report said that China was the only country known to produce spiked truncheons, which have sharp metal spikes running along the entire length of the baton or have spiked metal heads. These tools, sold by seven Chinese companies, have been used in Cambodia and exported to Nepal and Thailand, the report said.
Researchers also found that 29 Chinese companies advertised the sale of electric stun batons, which can be easily used to shock the genitals, throat or ears without leaving permanent traces. Dozens of other Chinese companies manufacture and sell restraints, like cuffs that connect the neck and wrists and can restrict breathing and blood circulation, which can lead to death. Particularly prone to abuse are restraint chairs, rigid seats made of metal and wood in which detainees can be strapped into uncomfortable positions and left for hours.
A maker of restraint chairs and projectile stun guns, Chengdu Hengan Police Equipment Manufacturers, features on its website a photo of President Xi Jinping inspecting a bayonet. Reached by phone, a representative who gave her name as Ms. Yang refused to discuss the company’s products, citing confidentiality agreements.
A man who answered the phone at the Jiangsu Anhua Police Equipment Manufacturing Company, which the report says produces electric shock shields, said, “I don’t think we make those anymore.” The man, who refused to give his name but said he was a deputy sales manager, added, “Maybe we just haven’t taken it down from the website.”
Dan Levin/The New York Times
Lê Quốc Tuấn dịch Việt Ngữ
Theo fb Lê Quốc Tuấn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét