Lòng yêu nước không phải là vẫy cờ
Trong những ngày này lòng yêu nước chẳng khác gì lễ Giáng sinh – rất nhiều người bị cuốn vào không khí lễ hội tràn ngập ánh sáng và những màn trình diễn. Chúng ta nghe những lời nhắc nhở về “ý nghĩa thực sự” của lễ Giáng sinh và chúng ta thậm chí có thể lầm bầm một vài từ đầy tội lỗi về những cái đang tác động tới chúng ta, nhưng mỗi người chúng ta dành nhiều thời gian và suy nghĩ về cỗ bàn, tặng quà, và những thứ khác của một ngày lễ thế tục hơn là suy nghĩ một cách sâu sắc về ý nghĩa thật sự của nó.
Lòng yêu nước thì cũng thế, nhất là vào ngày Tưởng niệm các chiến sĩ trận vong (Memorial Day) trong tháng Năm, Ngày Quốc kỳ vào tháng Sáu, và ngày Độc lập vào tháng Bảy. Hãy đi xuống Main Street America và hỏi từng công dân xem lòng yêu nước có nghĩa là gì và trừ một vài ngoại lệ, hầu hết các câu trả lời đều có tính tự mãn nhưng hời hợt và thường là hoàn toàn sai. Nếu nhìn thấy chúng ta như hiện nay thì những Người Lập Quốc, những người đàn ông và đàn bà đã tạo cho chúng ta lý do để trở thành người yêu nước, sẽ nghĩ rằng chúng ta đã lạc đường.
Kể từ cuộc tấn công bỉ ổi ngày 11 tháng 9 năm 2001, người Mỹ đã gần như thống nhất trong “tình yêu nước”. Đối với hầu hết mọi người, thật đáng buồn là thế cũng đủ để trở thành một người yêu nước cứng rắn rồi. Nhưng nếu tôi đúng, thì đây là giai đoạn để người Mỹ tham gia vào một khóa bồi dưỡng.
Lòng yêu nước không phải là tình yêu đất nước, nếu bạn coi “đất nước” có nghĩa là những cánh đồng lúa chín, những dãy nui uy nghi và những thứ tương tự như thế. Hầu như nước nào cũng có những dãy núi đá, những cảnh sông nước đẹp đẽ, cùng những thứ để con người trồng cấy và ăn. Nếu lòng yêu nước chỉ có thế, thì người Mỹ có ít những thứ quý giá mà chúng ta có thể nói là đặc biệt hay độc đáo để có thể yêu. Và chắc chắn, lòng yêu nước không có nghĩa là hy sinh cuộc đời của con người chỉ vì một dòng sông hay một dãy núi.
Lòng yêu nước không phải là niềm tin mù quáng vào những thứ mà các nhà lãnh đạo của chúng ta làm hay nói với chúng ta. Đấy chỉ là thay một số khái niệm cao cả bằng những bước duyệt binh không cần động não mà thôi.
Lòng yêu nước không chỉ đơn giản là đi bầu cử. Bạn cần phải biết nhiều hơn về những động cơ thúc đẩy cử tri trước khi bàn về lòng yêu nước của ông ta. Ông ta có thể đi bầu cử bởi vì ông ta muốn một cái gì đó mà người khác phải trả tiền. Có lẽ ông ta cũng chẳng suy nghĩ nhiều về việc chính khách mà ông ta thuê sẽ lấy cái đó ở đâu. Xin nhớ câu nói uyên thâm của Tiến sĩ Johnson: “Lòng yêu nước là nơi trú ẩn cuối cùng của một tên vô lại.”
Vẫy cờ có thể là một dấu hiệu bên ngoài của lòng yêu nước, nhưng chúng ta không coi rẻ thuật ngữ này bằng cách có một lúc nào đó cho rằng đó là chỉ là một dấu hiệu. Thương tiếc những người đã hy sinh cuộc đời chỉ đơn giản là vì họ đã sống trên đất Mỹ là việc bao giờ cũng nên làm, nhưng đấy cũng không phải là lòng yêu nước.
Người dân ở mỗi quốc gia và lúc nào cũng thể hiện tình cảm về cái mà chúng ta gọi là “lòng yêu nước”, nhưng điều đó lại đặt ra câu hỏi. Cái này là gì vậy? Chả nhẽ nó lại rẻ và vô nghĩa như vậy sao? Chỉ cần vài động tác và tình cảm là bạn đã trở thành người yêu nước ư?
Không phải trong sách của tôi
Tôi cho rằng lòng yêu nước ăn sâu bén rễ trong tư tưởng sinh thành ra một đất nước, nhưng đó là phải tư tưởng mà tôi nghĩ đến khi tôi cảm thấy mình là người yêu nước. Tôi là một người Mỹ yêu nước, vì tôi tôn kính những tư tưởng đã thúc đẩy những Người Lập Quốc và buộc họ, trong nhiều trường hợp, phải đặt cược sinh mạng, tài sản, danh dự thiêng liêng của mình.
Những tư tưởng nào? Xin đọc lại Tuyên ngôn độc lập. Hoặc, nếu bạn giống như hầu hết người Mỹ hiện nay, xin hãy đọc nó lấy một lần. Tất cả đều có ở đó. Mọi người sinh ra đều bình đẳng. Không phải chính phủ mà Tạo Hóa đã trao cho họ một số quyền bất khả xâm phạm. Trước hết là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Chính phủ phải bị hạn chế nhằm bảo vệ hòa bình và gìn giữ quyền tự do của chúng ta, và chính phủ làm như vậy thông qua sự đồng ý của những người bị trị. Đó là quyền của những người tự do nhằm tự giải thoát khỏi chính phủ khi chính phủ đó trở thành kẻ phá hoại những mục đích đó, như những Người Lập Quốc của chúng ta đã làm trong một hành động cao cả của lòng can đảm và thách thức hai trăm năm về trước
Xin gọi đấy là Freedom (tự do). Xin gọi đấy là Liberty (cũng có nghĩa là tự do – ND). Gọi là gì cũng được, nếu bạn muốn; nhưng đó là nền tảng xây dựng nên quốc gia này và nếu chúng ta rời xa nó thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy hiểm nguy. Đấy là cái xác định chúng ta là người Mỹ. Đó là những điều ước ao của hầu hết những người đã từng sống trên hành tinh này. Nó làm cho cuộc đời đáng sống, có nghĩa là, đấy là điều xứng đáng để chiến đấu và hy sinh.
Quan điểm Mỹ
Tôi biết rằng khái niệm này về lòng yêu nước chính là ý nghĩa theo kiểu Mỹ của thuật ngữ đó. Nhưng tôi không biết đối với Uganda hay Paraguay người yêu nước nghĩa là gì. Tôi hy vọng rằng người Uganda và Paraguay có những lý tưởng cao cả làm họ vui sướng khi họ cảm thấy mình là người yêu nước, đấy là câu hỏi mà bạn sẽ phải hỏi họ. Tôi chỉ có thể nói cho bạn biết lòng yêu nước có ý nghĩa gì đối với tôi, một người Mỹ, mà thôi.
Tôi hiểu rằng nước Mỹ đã thường không đáp ứng được những tư tưởng cực kỳ cao cả, được thể hiện trong Tuyên ngôn độc lập. Điều đó không hề làm giảm sự tôn kính của tôi đối với những tư tưởng đó, và cũng không làm lu mờ hy vọng của tôi rằng thế hệ người Mỹ tương lai sẽ lại được chúng truyền cho cảm hứng.
Trên thực tế, cách hiểu như thế về lòng yêu nước đã giúp tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất và chán nản nhất. Lòng yêu nước của tôi không bao giờ bị ảnh hưởng bởi thất bại của bất kỳ chính trị gia nào, hoặc bất kỳ sai lầm nào của một số chính sách của chính phủ, hoặc bất kỳ sụt giảm nào trong nền kinh tế hoặc thị trường chứng khoán. Không có kết quả của bất kỳ cuộc bầu cử nào, dù bất lợi đến đâu, làm cho tôi cảm thấy kém trung thành với những lý tưởng mà những Người Lập Quốc của chúng ta đã viết ra vào năm 1776. Thật vậy, như kinh nghiệm sống cho thấy, trí huệ mà những người khổng lồ như Jefferson và Madison ban cho chúng ta chưa bao giờ trở thành rõ ràng như thế đối với tôi. Tôi nóng ruột hơn bao giờ hết, chỉ muốn giúp đỡ những người khác để họ có thề đánh giá đúng những việc đó.
Trong lần về thăm quê cha đất tổ gần đây của tôi ở Scotland, tôi đi ngang qua một vài từ rất cũ, chúng đã buộc tôi phải dừng lại. Mặc dù những từ này có trước Tuyên ngôn Độc lập của chúng ta những 456 năm, và cách xa chúng ta ba ngàn dặm, tôi khó có thể nghĩ về bất cứ điều gì từng được viết ở đây lại có thể khuấy động lòng yêu nước mà tôi đã định nghĩa ở trên đến như thế. Năm 1320, trong một nỗ lực nhằm giải thích lý do vì sao họ đã phải chiến đấu đẫm máu suốt 30 năm nhằm đánh đuổi quân xâm lược người Anh, các nhà lãnh đạo người Scotland đã kết thúc bản Tuyên bố Arbroath với dòng chữ sau đây: “Chúng tôi chiến đấu không phải vì danh dự, vinh quang hay của cải, mà chúng tôi chiến đấu cho quyền tự do, quyền tự do mà không một người tốt nào chịu từ bỏ, ngay cả khi phải hi sinh mạng sống của mình.”
Tự do – tìm hiểu nó, sống cùng với nó, giảng dạy nó và ủng hộ những người đang dạy những người khác về những nguyên lý của nói. Đấy, thưa những người đồng bào Mỹ của tôi, là ý nghĩa của lòng yêu nước đối với mỗi chúng ta trong những ngày này.
Trong những ngày này lòng yêu nước chẳng khác gì lễ Giáng sinh – rất nhiều người bị cuốn vào không khí lễ hội tràn ngập ánh sáng và những màn trình diễn. Chúng ta nghe những lời nhắc nhở về “ý nghĩa thực sự” của lễ Giáng sinh và chúng ta thậm chí có thể lầm bầm một vài từ đầy tội lỗi về những cái đang tác động tới chúng ta, nhưng mỗi người chúng ta dành nhiều thời gian và suy nghĩ về cỗ bàn, tặng quà, và những thứ khác của một ngày lễ thế tục hơn là suy nghĩ một cách sâu sắc về ý nghĩa thật sự của nó.
Lòng yêu nước thì cũng thế, nhất là vào ngày Tưởng niệm các chiến sĩ trận vong (Memorial Day) trong tháng Năm, Ngày Quốc kỳ vào tháng Sáu, và ngày Độc lập vào tháng Bảy. Hãy đi xuống Main Street America và hỏi từng công dân xem lòng yêu nước có nghĩa là gì và trừ một vài ngoại lệ, hầu hết các câu trả lời đều có tính tự mãn nhưng hời hợt và thường là hoàn toàn sai. Nếu nhìn thấy chúng ta như hiện nay thì những Người Lập Quốc, những người đàn ông và đàn bà đã tạo cho chúng ta lý do để trở thành người yêu nước, sẽ nghĩ rằng chúng ta đã lạc đường.
Kể từ cuộc tấn công bỉ ổi ngày 11 tháng 9 năm 2001, người Mỹ đã gần như thống nhất trong “tình yêu nước”. Đối với hầu hết mọi người, thật đáng buồn là thế cũng đủ để trở thành một người yêu nước cứng rắn rồi. Nhưng nếu tôi đúng, thì đây là giai đoạn để người Mỹ tham gia vào một khóa bồi dưỡng.
Lòng yêu nước không phải là tình yêu đất nước, nếu bạn coi “đất nước” có nghĩa là những cánh đồng lúa chín, những dãy nui uy nghi và những thứ tương tự như thế. Hầu như nước nào cũng có những dãy núi đá, những cảnh sông nước đẹp đẽ, cùng những thứ để con người trồng cấy và ăn. Nếu lòng yêu nước chỉ có thế, thì người Mỹ có ít những thứ quý giá mà chúng ta có thể nói là đặc biệt hay độc đáo để có thể yêu. Và chắc chắn, lòng yêu nước không có nghĩa là hy sinh cuộc đời của con người chỉ vì một dòng sông hay một dãy núi.
Lòng yêu nước không phải là niềm tin mù quáng vào những thứ mà các nhà lãnh đạo của chúng ta làm hay nói với chúng ta. Đấy chỉ là thay một số khái niệm cao cả bằng những bước duyệt binh không cần động não mà thôi.
Lòng yêu nước không chỉ đơn giản là đi bầu cử. Bạn cần phải biết nhiều hơn về những động cơ thúc đẩy cử tri trước khi bàn về lòng yêu nước của ông ta. Ông ta có thể đi bầu cử bởi vì ông ta muốn một cái gì đó mà người khác phải trả tiền. Có lẽ ông ta cũng chẳng suy nghĩ nhiều về việc chính khách mà ông ta thuê sẽ lấy cái đó ở đâu. Xin nhớ câu nói uyên thâm của Tiến sĩ Johnson: “Lòng yêu nước là nơi trú ẩn cuối cùng của một tên vô lại.”
Vẫy cờ có thể là một dấu hiệu bên ngoài của lòng yêu nước, nhưng chúng ta không coi rẻ thuật ngữ này bằng cách có một lúc nào đó cho rằng đó là chỉ là một dấu hiệu. Thương tiếc những người đã hy sinh cuộc đời chỉ đơn giản là vì họ đã sống trên đất Mỹ là việc bao giờ cũng nên làm, nhưng đấy cũng không phải là lòng yêu nước.
Người dân ở mỗi quốc gia và lúc nào cũng thể hiện tình cảm về cái mà chúng ta gọi là “lòng yêu nước”, nhưng điều đó lại đặt ra câu hỏi. Cái này là gì vậy? Chả nhẽ nó lại rẻ và vô nghĩa như vậy sao? Chỉ cần vài động tác và tình cảm là bạn đã trở thành người yêu nước ư?
Không phải trong sách của tôi
Tôi cho rằng lòng yêu nước ăn sâu bén rễ trong tư tưởng sinh thành ra một đất nước, nhưng đó là phải tư tưởng mà tôi nghĩ đến khi tôi cảm thấy mình là người yêu nước. Tôi là một người Mỹ yêu nước, vì tôi tôn kính những tư tưởng đã thúc đẩy những Người Lập Quốc và buộc họ, trong nhiều trường hợp, phải đặt cược sinh mạng, tài sản, danh dự thiêng liêng của mình.
Những tư tưởng nào? Xin đọc lại Tuyên ngôn độc lập. Hoặc, nếu bạn giống như hầu hết người Mỹ hiện nay, xin hãy đọc nó lấy một lần. Tất cả đều có ở đó. Mọi người sinh ra đều bình đẳng. Không phải chính phủ mà Tạo Hóa đã trao cho họ một số quyền bất khả xâm phạm. Trước hết là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Chính phủ phải bị hạn chế nhằm bảo vệ hòa bình và gìn giữ quyền tự do của chúng ta, và chính phủ làm như vậy thông qua sự đồng ý của những người bị trị. Đó là quyền của những người tự do nhằm tự giải thoát khỏi chính phủ khi chính phủ đó trở thành kẻ phá hoại những mục đích đó, như những Người Lập Quốc của chúng ta đã làm trong một hành động cao cả của lòng can đảm và thách thức hai trăm năm về trước
Xin gọi đấy là Freedom (tự do). Xin gọi đấy là Liberty (cũng có nghĩa là tự do – ND). Gọi là gì cũng được, nếu bạn muốn; nhưng đó là nền tảng xây dựng nên quốc gia này và nếu chúng ta rời xa nó thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy hiểm nguy. Đấy là cái xác định chúng ta là người Mỹ. Đó là những điều ước ao của hầu hết những người đã từng sống trên hành tinh này. Nó làm cho cuộc đời đáng sống, có nghĩa là, đấy là điều xứng đáng để chiến đấu và hy sinh.
Quan điểm Mỹ
Tôi biết rằng khái niệm này về lòng yêu nước chính là ý nghĩa theo kiểu Mỹ của thuật ngữ đó. Nhưng tôi không biết đối với Uganda hay Paraguay người yêu nước nghĩa là gì. Tôi hy vọng rằng người Uganda và Paraguay có những lý tưởng cao cả làm họ vui sướng khi họ cảm thấy mình là người yêu nước, đấy là câu hỏi mà bạn sẽ phải hỏi họ. Tôi chỉ có thể nói cho bạn biết lòng yêu nước có ý nghĩa gì đối với tôi, một người Mỹ, mà thôi.
Tôi hiểu rằng nước Mỹ đã thường không đáp ứng được những tư tưởng cực kỳ cao cả, được thể hiện trong Tuyên ngôn độc lập. Điều đó không hề làm giảm sự tôn kính của tôi đối với những tư tưởng đó, và cũng không làm lu mờ hy vọng của tôi rằng thế hệ người Mỹ tương lai sẽ lại được chúng truyền cho cảm hứng.
Trên thực tế, cách hiểu như thế về lòng yêu nước đã giúp tôi vượt qua những giai đoạn khó khăn nhất và chán nản nhất. Lòng yêu nước của tôi không bao giờ bị ảnh hưởng bởi thất bại của bất kỳ chính trị gia nào, hoặc bất kỳ sai lầm nào của một số chính sách của chính phủ, hoặc bất kỳ sụt giảm nào trong nền kinh tế hoặc thị trường chứng khoán. Không có kết quả của bất kỳ cuộc bầu cử nào, dù bất lợi đến đâu, làm cho tôi cảm thấy kém trung thành với những lý tưởng mà những Người Lập Quốc của chúng ta đã viết ra vào năm 1776. Thật vậy, như kinh nghiệm sống cho thấy, trí huệ mà những người khổng lồ như Jefferson và Madison ban cho chúng ta chưa bao giờ trở thành rõ ràng như thế đối với tôi. Tôi nóng ruột hơn bao giờ hết, chỉ muốn giúp đỡ những người khác để họ có thề đánh giá đúng những việc đó.
Trong lần về thăm quê cha đất tổ gần đây của tôi ở Scotland, tôi đi ngang qua một vài từ rất cũ, chúng đã buộc tôi phải dừng lại. Mặc dù những từ này có trước Tuyên ngôn Độc lập của chúng ta những 456 năm, và cách xa chúng ta ba ngàn dặm, tôi khó có thể nghĩ về bất cứ điều gì từng được viết ở đây lại có thể khuấy động lòng yêu nước mà tôi đã định nghĩa ở trên đến như thế. Năm 1320, trong một nỗ lực nhằm giải thích lý do vì sao họ đã phải chiến đấu đẫm máu suốt 30 năm nhằm đánh đuổi quân xâm lược người Anh, các nhà lãnh đạo người Scotland đã kết thúc bản Tuyên bố Arbroath với dòng chữ sau đây: “Chúng tôi chiến đấu không phải vì danh dự, vinh quang hay của cải, mà chúng tôi chiến đấu cho quyền tự do, quyền tự do mà không một người tốt nào chịu từ bỏ, ngay cả khi phải hi sinh mạng sống của mình.”
Tự do – tìm hiểu nó, sống cùng với nó, giảng dạy nó và ủng hộ những người đang dạy những người khác về những nguyên lý của nói. Đấy, thưa những người đồng bào Mỹ của tôi, là ý nghĩa của lòng yêu nước đối với mỗi chúng ta trong những ngày này.
The True Meaning of Patriotism
Patriotism Is Not the Waving of a Flag
MAY 26, 2014 by LAWRENCE W. REED
[Editor's note: This article was originally published in June 2003]
Patriotism these days is like Christmas—lots of people caught up in a festive atmosphere replete with lights and spectacles. We hear reminders about “the true meaning” of Christmas—and we may even mutter a few guilt-ridden words to that effect ourselves—but each of us spends more time and thought in parties, gift-giving, and the other paraphernalia of a secularized holiday than we do deepening our devotion to the true meaning.
So it is with patriotism, especially on Memorial Day in May, Flag Day in June, and Independence Day in July. Walk down Main Street America and ask one citizen after another what patriotism means and with few exceptions, you’ll get a passel of the most self-righteous but superficial and often dead-wrong answers. America’s Founders, the men and women who gave us reason to be patriotic in the first place, would think we’ve lost our way if they could see us now.
Since the infamous attacks of September 11, 2001, Americans in near unanimity have been “feeling” patriotic. For most, that sadly suffices to make one a solid patriot. But if I’m right, it’s time for Americans to take a refresher course.
Patriotism is not love of country, if by “country” you mean scenery—amber waves of grain, purple mountain majesty, and the like. Almost every country has pretty collections of rocks, water, and stuff that people grow and eat. If that’s what patriotism is all about, then Americans have precious little for which we can claim any special or unique love. And surely, patriotism cannot mean giving one’s life for a river or a mountain range.
Patriotism is not blind trust in anything our leaders tell us or do. That just replaces some lofty concepts with mindless goose-stepping.
Patriotism is not simply showing up to vote. You need to know a lot more about what motivates a voter before you judge his patriotism. He might be casting a ballot because he just wants something at someone else’s expense. Maybe he doesn’t much care where the politician he’s hiring gets it. Remember Dr. Johnson’s wisdom: “Patriotism is the last refuge of a scoundrel.”
Waving the flag can be an outward sign of patriotism, but let’s not cheapen the term by ever suggesting that it’s anything more than a sign. And while it’s always fitting to mourn those who lost their lives simply because they resided on American soil, that too does not define patriotism.
People in every country and in all times have expressed feelings of something we flippantly call “patriotism,” but that just begs the question. What is this thing, anyway? Can it be so cheap and meaningless that a few gestures and feelings make you patriotic?
Not in my book.
I subscribe to a patriotism rooted in ideas that in turn gave birth to a country, but it’s the ideas that I think of when I’m feeling patriotic. I’m a patriotic American because I revere the ideas that motivated the Founders and compelled them, in many instances, to put their lives, fortunes, and sacred honor on the line.
What ideas? Read the Declaration of Independence again. Or, if you’re like most Americans these days, read it for the very first time. It’s all there. All men are created equal. They are endowed not by government but by their Creator with certain unalienable rights. Premier among those rights are life, liberty, and the pursuit of happiness. Government must be limited to protecting the peace and preserving our liberties, and doing so through the consent of the governed. It’s the right of a free people to rid themselves of a government that becomes destructive of those ends, as our Founders did in a supreme act of courage and defiance more than two hundred years ago.
Call it freedom. Call it liberty. Call it whatever you want, but it’s the bedrock on which this nation was founded and from which we stray at our peril. It’s what has defined us as Americans. It’s what almost everyone who has ever lived on this planet has yearned for. It makes life worth living, which means it’s worth fighting and dying for.
An American Spin
I know that this concept of patriotism puts an American spin on the term. But I don’t know how to be patriotic for Uganda or Paraguay. I hope the Ugandans and Paraguayans have lofty ideals they celebrate when they feel patriotic, but whether or not they do is a question you’ll have to ask them. I can only tell you what patriotism means to me as an American.
I understand that America has often fallen short of the superlative ideas expressed in the Declaration. That hasn’t diminished my reverence for them, nor has it dimmed my hope that future generations of Americans will be re-inspired by them.
This brand of patriotism, in fact, gets me through the roughest and most cynical of times. My patriotism is never affected by any politician’s failures, or any shortcoming of some government policy, or any slump in the economy or stock market. I never cease to get that “rush” that comes from watching Old Glory flapping in the breeze, no matter how far today’s generations have departed from the original meaning of those stars and stripes. No outcome of any election, no matter how adverse, makes me feel any less devoted to the ideals our Founders put to pen in 1776. Indeed, as life’s experiences mount, the wisdom of what giants like Jefferson and Madison bestowed on us becomes ever more apparent to me. I get more fired up than ever to help others come to appreciate the same things.
During a recent visit to the land of my ancestors, Scotland, I came across a few very old words that gave me pause. Though they preceded our Declaration of Independence by 456 years, and come from three thousand miles away, I can hardly think of anything ever written here that more powerfully stirs in me the patriotism I’ve defined above. In 1320, in an effort to explain why they had spent the previous 30 years in bloody battle to expel the invading English, Scottish leaders ended their Declaration of Arbroath with this line: “It is not for honor or glory or wealth that we fight, but for freedom alone, which no good man gives up except with his life.”
Freedom—understanding it, living it, teaching it, and supporting those who are educating others about its principles. That, my fellow Americans, is what patriotism should mean to each of us today.
Patriotism Is Not the Waving of a Flag
MAY 26, 2014 by LAWRENCE W. REED
[Editor's note: This article was originally published in June 2003]
So it is with patriotism, especially on Memorial Day in May, Flag Day in June, and Independence Day in July. Walk down Main Street America and ask one citizen after another what patriotism means and with few exceptions, you’ll get a passel of the most self-righteous but superficial and often dead-wrong answers. America’s Founders, the men and women who gave us reason to be patriotic in the first place, would think we’ve lost our way if they could see us now.
Since the infamous attacks of September 11, 2001, Americans in near unanimity have been “feeling” patriotic. For most, that sadly suffices to make one a solid patriot. But if I’m right, it’s time for Americans to take a refresher course.
Patriotism is not love of country, if by “country” you mean scenery—amber waves of grain, purple mountain majesty, and the like. Almost every country has pretty collections of rocks, water, and stuff that people grow and eat. If that’s what patriotism is all about, then Americans have precious little for which we can claim any special or unique love. And surely, patriotism cannot mean giving one’s life for a river or a mountain range.
Patriotism is not blind trust in anything our leaders tell us or do. That just replaces some lofty concepts with mindless goose-stepping.
Patriotism is not simply showing up to vote. You need to know a lot more about what motivates a voter before you judge his patriotism. He might be casting a ballot because he just wants something at someone else’s expense. Maybe he doesn’t much care where the politician he’s hiring gets it. Remember Dr. Johnson’s wisdom: “Patriotism is the last refuge of a scoundrel.”
Waving the flag can be an outward sign of patriotism, but let’s not cheapen the term by ever suggesting that it’s anything more than a sign. And while it’s always fitting to mourn those who lost their lives simply because they resided on American soil, that too does not define patriotism.
People in every country and in all times have expressed feelings of something we flippantly call “patriotism,” but that just begs the question. What is this thing, anyway? Can it be so cheap and meaningless that a few gestures and feelings make you patriotic?
Not in my book.
I subscribe to a patriotism rooted in ideas that in turn gave birth to a country, but it’s the ideas that I think of when I’m feeling patriotic. I’m a patriotic American because I revere the ideas that motivated the Founders and compelled them, in many instances, to put their lives, fortunes, and sacred honor on the line.
What ideas? Read the Declaration of Independence again. Or, if you’re like most Americans these days, read it for the very first time. It’s all there. All men are created equal. They are endowed not by government but by their Creator with certain unalienable rights. Premier among those rights are life, liberty, and the pursuit of happiness. Government must be limited to protecting the peace and preserving our liberties, and doing so through the consent of the governed. It’s the right of a free people to rid themselves of a government that becomes destructive of those ends, as our Founders did in a supreme act of courage and defiance more than two hundred years ago.
Call it freedom. Call it liberty. Call it whatever you want, but it’s the bedrock on which this nation was founded and from which we stray at our peril. It’s what has defined us as Americans. It’s what almost everyone who has ever lived on this planet has yearned for. It makes life worth living, which means it’s worth fighting and dying for.
An American Spin
I know that this concept of patriotism puts an American spin on the term. But I don’t know how to be patriotic for Uganda or Paraguay. I hope the Ugandans and Paraguayans have lofty ideals they celebrate when they feel patriotic, but whether or not they do is a question you’ll have to ask them. I can only tell you what patriotism means to me as an American.
I understand that America has often fallen short of the superlative ideas expressed in the Declaration. That hasn’t diminished my reverence for them, nor has it dimmed my hope that future generations of Americans will be re-inspired by them.
This brand of patriotism, in fact, gets me through the roughest and most cynical of times. My patriotism is never affected by any politician’s failures, or any shortcoming of some government policy, or any slump in the economy or stock market. I never cease to get that “rush” that comes from watching Old Glory flapping in the breeze, no matter how far today’s generations have departed from the original meaning of those stars and stripes. No outcome of any election, no matter how adverse, makes me feel any less devoted to the ideals our Founders put to pen in 1776. Indeed, as life’s experiences mount, the wisdom of what giants like Jefferson and Madison bestowed on us becomes ever more apparent to me. I get more fired up than ever to help others come to appreciate the same things.
During a recent visit to the land of my ancestors, Scotland, I came across a few very old words that gave me pause. Though they preceded our Declaration of Independence by 456 years, and come from three thousand miles away, I can hardly think of anything ever written here that more powerfully stirs in me the patriotism I’ve defined above. In 1320, in an effort to explain why they had spent the previous 30 years in bloody battle to expel the invading English, Scottish leaders ended their Declaration of Arbroath with this line: “It is not for honor or glory or wealth that we fight, but for freedom alone, which no good man gives up except with his life.”
Freedom—understanding it, living it, teaching it, and supporting those who are educating others about its principles. That, my fellow Americans, is what patriotism should mean to each of us today.
Lawrence W. Reed
Phạm Nguyên Trường dịch,
Theo Triết Học Đường Phố
- Nguồn: The True Meaning of Patriotism - Lawrence W. Reed , The Freeman
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét