|
Một loạt các vụ tự tử và các trường hợp mắc bệnh của quan chức trong bộ máy tuyên truyền ĐCSTQ mới được ghi nhận gần đây. Đây rõ ràng là hệ quả của áp lực khủng khiếp trong bộ máy quan liêu khi nhà lãnh đạo Đảng Tập Cận Bình cải tổ đội ngũ cán bộ để củng cố quyền lực của mình.
Trong hơn một thập kỷ, hệ thống tuyên truyền của Đảng chịu sự kìm kẹp của đội ngũ quan chức trung thành với cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân, trong đó có cả những người là do Giang trực tiếp bổ nhiệm. Tái cơ cấu gần đây chính là một bước trong quá trình hợp nhất quyền lực của Tập Cận Bình từ Đảng bộ đến bộ máy nhà nước, gây bất lợi cho phe cánh Giang Trạch Dân và mạng lưới thân tín rộng lớn của ông ta.
Trong vài tháng qua đã xảy ra 6 vụ tự tử của các quan chức cao cấp trong bộ máy tuyên truyền tại Trung Quốc, một vài trong số đó chỉ xảy ra cách nhau vài ngày. Hệ thống tuyên truyền này bao gồm Cơ quan tuyên truyền trung ương, trụ sở tại Bắc Kinh, và các cơ quan bộ máy chân rết tại mọi cấp chính quyền trên khắp Trung Quốc, cũng như báo chí, website, tạp chí, ấn phẩm, nhà xuất bản, đài truyền hình, và nhiều cơ quan khác do nhà nước quản lý.
Các nhà lãnh đạo của ĐCS chưa bao giờ đánh giá thấp tầm quan trọng của việc kiểm soát bộ máy tuyên truyền. Anne-Marie Brady, giáo sư chính trị Trung Quốc, đã viết trong cuốn sách năm 2008 của bà:“Khi các nhà lãnh đạo [ĐCS] … nhận thức sâu sắc được rằng bất kể ai kiểm soát hệ thống tuyên truyền ở Trung Quốc đều có khả năng chi phối đến hệ thống chính trị.”
Hàng loạt cái chết
Thứ hai vừa qua, ông Chu Hồng Lãng (Zhou Honglang), giám đốc Trung tâm Tin tức và Thông tin Thành phố Giang Sơn thuộc tỉnh Chiết Giang đã tự vẫn bằng cách nhảy từ tầng 15 tòa nhà văn phòng. Trước đó trong cùng tháng, cũng có một loạt các vụ tự sát xảy ra chỉ cách nhau vài ngày.
Trương Kính Vũ (Zhang Jingwu), 47 tuổi, tổng giám đốc Công ty Phát hành Nhóm Báo chí Thâm Quyến, được tìm thấy đã chết tại một rãnh nước trong công viên ở Thâm Quyến vào ngày 8 tháng 5. Người ta phát hiện một lá thư tuyệt mệnh gần thi thể ông Trương ghi nguyên nhân là do trầm cảm.
Hạ Vệ Tinh (He Weixing), 49 tuổi, phó giám đốc Đài Phát thanh và Đài Truyền hình Thành phố Tương Hương thuộc tỉnh Hồ Nam, được tìm thấy treo cổ tự vẫn tại cầu thang văn phòng ngày 6 tháng 5. “Thật đau đớn, thật đau đớn, thật đau đớn. Cuộc sống khắc nghiệt, công việc khắc nghiệt. … Siêng năng, cần cù, nhưng vẫn không đạt được gì cả, công việc lại đầy áp lực khủng khiếp…” đó là những lời ông để lại trong lá thư tuyệt mệnh.
Từ Hành (Xu Xing), 35t, phó tổng biên tập của Metro Express, một tờ báo trực thuộc Nhật Báo Hàng Châu do nhà nước quản lý, cũng tự sát vào ngày 4 tháng 5. Gia đình ông cho biết ông Từ gần đây đã phải chịu nhiều áp lực trong công việc, rơi vào trạng thái chán nản và mất ngủ.
Tống Bân (Song Bin), phó giám đốc và tổng biên tập của Văn phòng chi nhánh An Huy thuộc Tân Hoa Xã, cũng chết trong phòng làm việc của ông hồi cuối tháng tư vừa qua. Theo tờ Tài Tân, ông Tống đã treo cổ tự vẫn.
Nhưng vụ tự tử của quan chức cấp cao xảy ra vào tháng ba. Đó là Lý Ngũ Phong (Li Wufeng), Phó chủ nhiệm Văn phòng tin tức Quốc vụ viện Trung Quốc – một cơ quan tuyên truyền đầu não của trung ương. Theo tờ báo thân với Bắc Kinh Takungpao có trụ sở tại Hồng Kông, ông Lý nhảy lầu tự vẫn do trầm cảm.
Việc lan rộng các vụ tự tử trong hệ thống tuyên truyền, một số báo cáo về vụ việc này sau đó đã bị kiểm duyệt (có lẽ là theo lệnh của các cựu đồng nghiệp của những người quá cố) đã trở thành một nguyên nhân của những suy đoán và tranh luận trên internet ở Trung Quốc.
Lời giải thích dẫn chiếu từ nguyên nhân cá nhân đến nguyên nhân chính trị.
“Họ hiểu rõ vấn đề rằng họ chẳng thể làm gì, thậm chí khi phải chứng kiến quá nhiều điều bất công”, một người dùng internet với biệt danh Huayangli bình luận trên Weibo.
Dương Thanh Lâm (Yang Qinglin), phóng viên cao cấp của tờ Singpao, nói: “Họ thấy thất vọng về xã hội và cuộc sống. Vì vậy họ quyết định rời đi!”
Han Lianchao, một nhà nghiên cứu tại Viện Hudson có trụ sở ở Washington, D.C, phát biểu với Đài Tiếng nói Hoa Kỳ: “ĐCS kiểm soát 100% các phương tiện truyền thông ở Trung Quốc. Thị trường hóa ngày nay yêu cầu giới truyền thông phải có trách nhiệm với khán giả, và đưa ra các tin tức khách quan. Xung đột giữa hai thái cực này đã đặt những người làm truyền thông dưới một áp lực khủng khiếp”, ông nói tiếp, “Tôi cho rằng cái chết của một vài trong số họ cũng có thể liên quan đến chiến dịch chống tham nhũng”.
Tuy nhiên, nguyên nhân tự tử có lẽ còn sâu xa hơn việc đơn giản chỉ là mức độ hài lòng với công việc.
Cải tổ nhân sự
Những vị trí chủ chốt trong hệ thống tuyên truyền trong những năm 2000 được tổ chức bởi Lưu Hiểu Đông và Lý Trường Xuân, cả hai đều do Giang Trạch Dân trực tiếp bổ nhiệm trong quá trình Giang nắm lên nắm quyền. Lưu là người đứng đầu Ban Tuyên truyền Trung ương từ 2002 đến 2012, đồng thời cũng nắm nhiều vị trí quan trọng khác thuộc bộ máy tuyên truyền, và Lý Trường Xuân đứng đầu Nhóm Chính sách và Tư tưởng Tuyên truyền Trung ương, cũng từ năm 2002 đến 2012.
Tập Cận Bình lên nắm quyền vào tháng 11 năm 2012, và kể từ đó đã bắt đầu cuộc thanh trừ liên tục cơ sở quyền lực của Giang từ Đảng bộ đến bộ máy chính phủ.
Đặc biệt, hệ thống tuyên truyền đã được cải tổ trong một vài tháng gần đây với việc bổ nhiệm một loạt cán bộ mới và một số quan chức cấp cao bị sa thải. Cuộc thanh trừ này bề ngoài là các cáo buộc tham nhũng – bên trong có thể chứa đựng mục đích bổ nhiệm các quan chức mới trung thành với chế độ Tập Cận Bình.
Những thay đổi trên diễn ra tại các cơ quan truyền thông đứng đầu, và tại các văn phòng tuyên truyền của nhà nước trên khắp Trung Quốc. Ba trường hợp lật đổ quan chức cấp cao tại các tập đoàn truyền thông lớn ở các tỉnh trên khắp Trung Quốc là những ví dụ điển hình nhất.
Trương Khải Phong (Zhang Qigeng), tổng giám đốc Tập đoàn Hồ Bắc Daily Media thuộc nhà nước, đã bị sa thải đồng thời bị bài trừ khỏi cơ quan Đảng ủy tương ứng vào ngày 5 tháng 5. Ông Trương hiện đang bị điều tra do “nghi ngờ vi phạm luật pháp nghiêm trọng,” theo Ủy ban Thanh tra và Kỷ luật tỉnh Hồ Bắc. Tập đoàn Hồ Bắc Media là công ty truyền thông lớn nhất tại Hồ Bắc, với tài sản lên tới 5 tỷ nhân dân tệ (tương đương 801 triệu đô la Mỹ), với các tờ báo, 5 website tin tức trực tuyến, một nhà xuất bản, và 8 công ty chi nhánh. Các tờ báo do tập đoàn phát hành có lượng lưu thông lên tới 8 triệu bản mỗi ngày.
Trương có thể nói là một nhân vật nổi tiếng trong giới truyền thông Hồ Bắc, sau khi thành lập tạp chí nổi tiếng Sở Thiên Đô thị báo (Chutian Metropolis Daily). Tạp chí này đã vô cùng phát triển trong nhiệm kỳ của Trương một thập kỷ qua. Các bản báo cáo chính thống đã không tiết lộ chi tiết về vấn đề phạm pháp của ông.
Thư Triển (Shu Zhan), giám đốc Tập đoàn Truyền thông Phúc Kiến và đài truyền hình địa phương tỉnh Phúc Kiến, bị điều tra bởi Ủy ban Thanh tra và Kỷ luật cấp tỉnh vào ngày 4 tháng 5, sau một chuyến thăm của đội thanh tra chính phủ trung ương. Thư, đồng thời là bí thư Đảng trong đài truyền hình, sau đó bị buộc tội với tội danh “vi phạm luật pháp nghiêm trọng”.
Cao Kiếm Vân (Gao Jianyun), phó Cục trưởng Ngũ Cục thuộc ban Tuyên truyền Đối ngoại Trung Ương, cũng bị đưa ra điều tra do “vi phạm luật pháp nghiêm trọng” vào ngày 18 tháng 4 vừa qua.
Ngoài những trường hợp nêu trên, cơ quan ngôn luận của Đảng, tờ Nhân Dân Nhật báo, cũng đang bị cải tổ. Chính quyền tuyên bố sẽ sa thải bốn giám đốc điều hành cấp cao về tin tức thời sự – gồm có giám đốc, một phó giám đốc, một tổng biên tập, và một phó tổng biên tập – chỉ trong vòng 5 ngày trong tháng tư.
Ngày 30 tháng 4 đã tuyên bố giám đốc mới của Nhân dân Nhật báo là Dương Chấn Vũ (Yang Zhenwu), cựu giám đốc biên tập xuất bản, đồng thời là thân tín có tiếng tăm của lãnh đạo ĐCS Tập Cận Bình.
Trong hơn một thập kỷ, hệ thống tuyên truyền của Đảng chịu sự kìm kẹp của đội ngũ quan chức trung thành với cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân, trong đó có cả những người là do Giang trực tiếp bổ nhiệm. Tái cơ cấu gần đây chính là một bước trong quá trình hợp nhất quyền lực của Tập Cận Bình từ Đảng bộ đến bộ máy nhà nước, gây bất lợi cho phe cánh Giang Trạch Dân và mạng lưới thân tín rộng lớn của ông ta.
Trong vài tháng qua đã xảy ra 6 vụ tự tử của các quan chức cao cấp trong bộ máy tuyên truyền tại Trung Quốc, một vài trong số đó chỉ xảy ra cách nhau vài ngày. Hệ thống tuyên truyền này bao gồm Cơ quan tuyên truyền trung ương, trụ sở tại Bắc Kinh, và các cơ quan bộ máy chân rết tại mọi cấp chính quyền trên khắp Trung Quốc, cũng như báo chí, website, tạp chí, ấn phẩm, nhà xuất bản, đài truyền hình, và nhiều cơ quan khác do nhà nước quản lý.
Các nhà lãnh đạo của ĐCS chưa bao giờ đánh giá thấp tầm quan trọng của việc kiểm soát bộ máy tuyên truyền. Anne-Marie Brady, giáo sư chính trị Trung Quốc, đã viết trong cuốn sách năm 2008 của bà:“Khi các nhà lãnh đạo [ĐCS] … nhận thức sâu sắc được rằng bất kể ai kiểm soát hệ thống tuyên truyền ở Trung Quốc đều có khả năng chi phối đến hệ thống chính trị.”
Hàng loạt cái chết
Thứ hai vừa qua, ông Chu Hồng Lãng (Zhou Honglang), giám đốc Trung tâm Tin tức và Thông tin Thành phố Giang Sơn thuộc tỉnh Chiết Giang đã tự vẫn bằng cách nhảy từ tầng 15 tòa nhà văn phòng. Trước đó trong cùng tháng, cũng có một loạt các vụ tự sát xảy ra chỉ cách nhau vài ngày.
Trương Kính Vũ (Zhang Jingwu), 47 tuổi, tổng giám đốc Công ty Phát hành Nhóm Báo chí Thâm Quyến, được tìm thấy đã chết tại một rãnh nước trong công viên ở Thâm Quyến vào ngày 8 tháng 5. Người ta phát hiện một lá thư tuyệt mệnh gần thi thể ông Trương ghi nguyên nhân là do trầm cảm.
Hạ Vệ Tinh (He Weixing), 49 tuổi, phó giám đốc Đài Phát thanh và Đài Truyền hình Thành phố Tương Hương thuộc tỉnh Hồ Nam, được tìm thấy treo cổ tự vẫn tại cầu thang văn phòng ngày 6 tháng 5. “Thật đau đớn, thật đau đớn, thật đau đớn. Cuộc sống khắc nghiệt, công việc khắc nghiệt. … Siêng năng, cần cù, nhưng vẫn không đạt được gì cả, công việc lại đầy áp lực khủng khiếp…” đó là những lời ông để lại trong lá thư tuyệt mệnh.
Từ Hành (Xu Xing), 35t, phó tổng biên tập của Metro Express, một tờ báo trực thuộc Nhật Báo Hàng Châu do nhà nước quản lý, cũng tự sát vào ngày 4 tháng 5. Gia đình ông cho biết ông Từ gần đây đã phải chịu nhiều áp lực trong công việc, rơi vào trạng thái chán nản và mất ngủ.
Tống Bân (Song Bin), phó giám đốc và tổng biên tập của Văn phòng chi nhánh An Huy thuộc Tân Hoa Xã, cũng chết trong phòng làm việc của ông hồi cuối tháng tư vừa qua. Theo tờ Tài Tân, ông Tống đã treo cổ tự vẫn.
Nhưng vụ tự tử của quan chức cấp cao xảy ra vào tháng ba. Đó là Lý Ngũ Phong (Li Wufeng), Phó chủ nhiệm Văn phòng tin tức Quốc vụ viện Trung Quốc – một cơ quan tuyên truyền đầu não của trung ương. Theo tờ báo thân với Bắc Kinh Takungpao có trụ sở tại Hồng Kông, ông Lý nhảy lầu tự vẫn do trầm cảm.
Việc lan rộng các vụ tự tử trong hệ thống tuyên truyền, một số báo cáo về vụ việc này sau đó đã bị kiểm duyệt (có lẽ là theo lệnh của các cựu đồng nghiệp của những người quá cố) đã trở thành một nguyên nhân của những suy đoán và tranh luận trên internet ở Trung Quốc.
Lời giải thích dẫn chiếu từ nguyên nhân cá nhân đến nguyên nhân chính trị.
“Họ hiểu rõ vấn đề rằng họ chẳng thể làm gì, thậm chí khi phải chứng kiến quá nhiều điều bất công”, một người dùng internet với biệt danh Huayangli bình luận trên Weibo.
Dương Thanh Lâm (Yang Qinglin), phóng viên cao cấp của tờ Singpao, nói: “Họ thấy thất vọng về xã hội và cuộc sống. Vì vậy họ quyết định rời đi!”
Han Lianchao, một nhà nghiên cứu tại Viện Hudson có trụ sở ở Washington, D.C, phát biểu với Đài Tiếng nói Hoa Kỳ: “ĐCS kiểm soát 100% các phương tiện truyền thông ở Trung Quốc. Thị trường hóa ngày nay yêu cầu giới truyền thông phải có trách nhiệm với khán giả, và đưa ra các tin tức khách quan. Xung đột giữa hai thái cực này đã đặt những người làm truyền thông dưới một áp lực khủng khiếp”, ông nói tiếp, “Tôi cho rằng cái chết của một vài trong số họ cũng có thể liên quan đến chiến dịch chống tham nhũng”.
Tuy nhiên, nguyên nhân tự tử có lẽ còn sâu xa hơn việc đơn giản chỉ là mức độ hài lòng với công việc.
Cải tổ nhân sự
Những vị trí chủ chốt trong hệ thống tuyên truyền trong những năm 2000 được tổ chức bởi Lưu Hiểu Đông và Lý Trường Xuân, cả hai đều do Giang Trạch Dân trực tiếp bổ nhiệm trong quá trình Giang nắm lên nắm quyền. Lưu là người đứng đầu Ban Tuyên truyền Trung ương từ 2002 đến 2012, đồng thời cũng nắm nhiều vị trí quan trọng khác thuộc bộ máy tuyên truyền, và Lý Trường Xuân đứng đầu Nhóm Chính sách và Tư tưởng Tuyên truyền Trung ương, cũng từ năm 2002 đến 2012.
Tập Cận Bình lên nắm quyền vào tháng 11 năm 2012, và kể từ đó đã bắt đầu cuộc thanh trừ liên tục cơ sở quyền lực của Giang từ Đảng bộ đến bộ máy chính phủ.
Đặc biệt, hệ thống tuyên truyền đã được cải tổ trong một vài tháng gần đây với việc bổ nhiệm một loạt cán bộ mới và một số quan chức cấp cao bị sa thải. Cuộc thanh trừ này bề ngoài là các cáo buộc tham nhũng – bên trong có thể chứa đựng mục đích bổ nhiệm các quan chức mới trung thành với chế độ Tập Cận Bình.
Những thay đổi trên diễn ra tại các cơ quan truyền thông đứng đầu, và tại các văn phòng tuyên truyền của nhà nước trên khắp Trung Quốc. Ba trường hợp lật đổ quan chức cấp cao tại các tập đoàn truyền thông lớn ở các tỉnh trên khắp Trung Quốc là những ví dụ điển hình nhất.
Trương Khải Phong (Zhang Qigeng), tổng giám đốc Tập đoàn Hồ Bắc Daily Media thuộc nhà nước, đã bị sa thải đồng thời bị bài trừ khỏi cơ quan Đảng ủy tương ứng vào ngày 5 tháng 5. Ông Trương hiện đang bị điều tra do “nghi ngờ vi phạm luật pháp nghiêm trọng,” theo Ủy ban Thanh tra và Kỷ luật tỉnh Hồ Bắc. Tập đoàn Hồ Bắc Media là công ty truyền thông lớn nhất tại Hồ Bắc, với tài sản lên tới 5 tỷ nhân dân tệ (tương đương 801 triệu đô la Mỹ), với các tờ báo, 5 website tin tức trực tuyến, một nhà xuất bản, và 8 công ty chi nhánh. Các tờ báo do tập đoàn phát hành có lượng lưu thông lên tới 8 triệu bản mỗi ngày.
Trương có thể nói là một nhân vật nổi tiếng trong giới truyền thông Hồ Bắc, sau khi thành lập tạp chí nổi tiếng Sở Thiên Đô thị báo (Chutian Metropolis Daily). Tạp chí này đã vô cùng phát triển trong nhiệm kỳ của Trương một thập kỷ qua. Các bản báo cáo chính thống đã không tiết lộ chi tiết về vấn đề phạm pháp của ông.
Thư Triển (Shu Zhan), giám đốc Tập đoàn Truyền thông Phúc Kiến và đài truyền hình địa phương tỉnh Phúc Kiến, bị điều tra bởi Ủy ban Thanh tra và Kỷ luật cấp tỉnh vào ngày 4 tháng 5, sau một chuyến thăm của đội thanh tra chính phủ trung ương. Thư, đồng thời là bí thư Đảng trong đài truyền hình, sau đó bị buộc tội với tội danh “vi phạm luật pháp nghiêm trọng”.
Cao Kiếm Vân (Gao Jianyun), phó Cục trưởng Ngũ Cục thuộc ban Tuyên truyền Đối ngoại Trung Ương, cũng bị đưa ra điều tra do “vi phạm luật pháp nghiêm trọng” vào ngày 18 tháng 4 vừa qua.
Ngoài những trường hợp nêu trên, cơ quan ngôn luận của Đảng, tờ Nhân Dân Nhật báo, cũng đang bị cải tổ. Chính quyền tuyên bố sẽ sa thải bốn giám đốc điều hành cấp cao về tin tức thời sự – gồm có giám đốc, một phó giám đốc, một tổng biên tập, và một phó tổng biên tập – chỉ trong vòng 5 ngày trong tháng tư.
Ngày 30 tháng 4 đã tuyên bố giám đốc mới của Nhân dân Nhật báo là Dương Chấn Vũ (Yang Zhenwu), cựu giám đốc biên tập xuất bản, đồng thời là thân tín có tiếng tăm của lãnh đạo ĐCS Tập Cận Bình.
Purge of Propaganda System in China Comes With String of Suicides
By Lu Chen, Epoch Times and Matthew Robertson, Epoch Times
A spate of suicides and instances of illnesses have been reported among officials in the Chinese Communist Party’s propaganda system recently, an apparent consequence of the enormous pressure that the bureaucracy is being put under as Party leader Xi Jinping reshuffles cadres in top posts at the agency in order to bolster his control.
For over a decade the propaganda system has been kept in the tight grip of cadres loyal to former regime leader Jiang Zemin, who ruled in one capacity or another from 1989 to 2004, including those directly appointed by Jiang. The recent shake-up is another step in Xi Jinping’s consolidation of power across the Party and state apparatus, very often at the expense of Jiang’s coalition and extensive patronage network.
In the last several months six suicides have been reported among high-level propaganda officials around China, several of them just days apart. The propaganda system includes the bureaucracy proper, which is centered in Beijing, and includes in its sprawling apparatus offices at every level of government around China; as well as state-run newspapers, websites, magazines, journals, publishing houses, television stations, and more.
The importance of controlling the propaganda apparatus has never been lost on Communist Party leaders. Anne-Marie Brady, a professor of Chinese politics, writes in her 2008 book:
“As [Communist Party] leaders … have been acutely aware, whoever controls the propaganda system in China is able to dominate the political system.”
A String of Deaths
On Monday, Zhou Honglang, director of the News and Information Center of Jiangshan City in Zhejiang Province committed suicide by jumping from his fifth floor office building. Earlier in the month there were a string of suicides just days apart.
Zhang Jingwu, 47, general manager at the Shenzhen Press Group Circulation Co., was found dead in a ditch at a park in Shenzhen on May 8. A suicide note was found near him; he was said to suffer depression.
He Weixing, 49, deputy director of Xiangxiang City Radio and Television station in Hunan Province, was found hanging by the neck in a stairwell at his office on May 6. “Painful, painful, painful. Life is hard, work is hard. … Diligent, unable to achieve anything, huge work pressure …” a suicide note said.
Xu Xing, the 35-year-old deputy editor of Metro Express, a newspaper under the state-run Hangzhou Daily, also committed suicide, on May 4. His family said he had been under pressure at work recently, and was depressed and unable to sleep.
Song Bin, the deputy director and chief editor of the state-run Xinhua’s Anhui Branch Office was found dead in his office in late April: he’d hung himself, according to Caixin, a business publication.
But the highest-profile suicide took place in March when Li Wufeng, deputy director of the State Council Information Office—a central leading agency whose other name is the Office of Foreign Propaganda—was also reported to have committed suicide by jumping out of a building. Li also suffered depression, according to the pro-Beijing Takungpao, based in Hong Kong.
The rash of deaths in the propaganda system, some reports about which were later censored, (presumably by order of former colleagues of the deceased) have been a cause for speculation and contention on the Chinese Internet.
The explanations spanned the personal to the political.
“They were very clear that they were unable to do anything even while seeing so much injustice,” offered Internet user Huayangli on Weibo, a popular Chinese social media site.
Yang Qinglin, senior reporter at Singpao newspaper, said: “They were disappointed with society and life. So they decided to leave!”
Han Lianchao, a researcher at the Hudson Institute based in Washington, D.C., told Voice of America, “The Communist Party controls 100 percent of the media in China. Marketization nowadays requires the media to be responsible to readers and produce objective news.” The conflict between those two objects puts propaganda workers under great pressure,” he said. “I think some of their deaths are also possibly related to the anti-corruption campaign.”
There may be more to it than simple job satisfaction, however.
Personnel Shuffle
The leading roles in the propaganda system throughout the 2000s were held by Liu Yunshan and Li Changchun, both appointed to their jobs during the tenure of Jiang Zemin. Liu was the director of the Central Propaganda Department itself from 2002 to 2012, while also holding a variety of other important roles in propaganda work, and Li Changchun headed up the Central Propaganda and Thought Work Leading Group, also from 2002 to 2012.
Xi Jinping came to power in November 2012, and since then has begun a steady erosion of Jiang’s power base across the Party and government apparatus.
The propaganda system, in particular, has been shaken up in recent months with a raft of new personnel appointments and some top officials being fired. The purges took place ostensibly due to charges of corruption—though most likely the overriding goal was to appoint new officials loyal to the Xi Jinping regime.
These changes took place at top state-run media and in the propaganda bureaus around China. Three cases of high-level takedowns at the large media conglomerates in provinces around China offer the most salient examples.
Zhang Qigeng, the general manager of the state-run Hubei Daily Media Group, was dismissed from his position and from the corresponding Party Committee on May 5, and put under investigation for “suspected severe violations of law,” according to the Inspection and Disciplinary Commission of Hubei Province. The Hubei Media Group is the largest media company in the province, with assets of 5 billion yuan ($801 million), 11 newspapers, 5 online news websites, a publishing house, and 8 subsidiary companies. Its newspapers have a daily circulation of 8 million.
Zhang was something of a popular figure in Hubei media circles, after founding the popular Chutian Metropolis Daily, which flourished under his tenure for a decade. Official reports have not given details of his alleged crimes.
Shu Zhan, chairman of the Fujian Media Group and the provincial television station in Fujian Province, was investigated by the provincial Inspection and Disciplinary Commission on May 4, after a visit from a central government inspection team. Shu, also the Party secretary of the television station, was later charged with “severe violations of law.”
Gao Jianyun, deputy director of the Fifth Bureau of the Foreign Propaganda Office, was put under investigation on April 18 for “severe violations of law.”
Apart from those takedowns, the Party’s own mouthpiece, the People’s Daily, is being shaken up. Authorities announced the firing of four top news executives—including the director, a deputy director, a chief editor, and a deputy editor—within five days in April.
On April 30 it was announced that the new director of the People’s Daily is Yang Zhenwu, the former editor-in-chief of the publication, and a known ally of Communist Party leader Xi Jinping.
By Lu Chen, Epoch Times and Matthew Robertson, Epoch Times
A spate of suicides and instances of illnesses have been reported among officials in the Chinese Communist Party’s propaganda system recently, an apparent consequence of the enormous pressure that the bureaucracy is being put under as Party leader Xi Jinping reshuffles cadres in top posts at the agency in order to bolster his control.
For over a decade the propaganda system has been kept in the tight grip of cadres loyal to former regime leader Jiang Zemin, who ruled in one capacity or another from 1989 to 2004, including those directly appointed by Jiang. The recent shake-up is another step in Xi Jinping’s consolidation of power across the Party and state apparatus, very often at the expense of Jiang’s coalition and extensive patronage network.
In the last several months six suicides have been reported among high-level propaganda officials around China, several of them just days apart. The propaganda system includes the bureaucracy proper, which is centered in Beijing, and includes in its sprawling apparatus offices at every level of government around China; as well as state-run newspapers, websites, magazines, journals, publishing houses, television stations, and more.
The importance of controlling the propaganda apparatus has never been lost on Communist Party leaders. Anne-Marie Brady, a professor of Chinese politics, writes in her 2008 book:
“As [Communist Party] leaders … have been acutely aware, whoever controls the propaganda system in China is able to dominate the political system.”
A String of Deaths
On Monday, Zhou Honglang, director of the News and Information Center of Jiangshan City in Zhejiang Province committed suicide by jumping from his fifth floor office building. Earlier in the month there were a string of suicides just days apart.
Zhang Jingwu, 47, general manager at the Shenzhen Press Group Circulation Co., was found dead in a ditch at a park in Shenzhen on May 8. A suicide note was found near him; he was said to suffer depression.
He Weixing, 49, deputy director of Xiangxiang City Radio and Television station in Hunan Province, was found hanging by the neck in a stairwell at his office on May 6. “Painful, painful, painful. Life is hard, work is hard. … Diligent, unable to achieve anything, huge work pressure …” a suicide note said.
Xu Xing, the 35-year-old deputy editor of Metro Express, a newspaper under the state-run Hangzhou Daily, also committed suicide, on May 4. His family said he had been under pressure at work recently, and was depressed and unable to sleep.
Song Bin, the deputy director and chief editor of the state-run Xinhua’s Anhui Branch Office was found dead in his office in late April: he’d hung himself, according to Caixin, a business publication.
But the highest-profile suicide took place in March when Li Wufeng, deputy director of the State Council Information Office—a central leading agency whose other name is the Office of Foreign Propaganda—was also reported to have committed suicide by jumping out of a building. Li also suffered depression, according to the pro-Beijing Takungpao, based in Hong Kong.
The rash of deaths in the propaganda system, some reports about which were later censored, (presumably by order of former colleagues of the deceased) have been a cause for speculation and contention on the Chinese Internet.
The explanations spanned the personal to the political.
“They were very clear that they were unable to do anything even while seeing so much injustice,” offered Internet user Huayangli on Weibo, a popular Chinese social media site.
Yang Qinglin, senior reporter at Singpao newspaper, said: “They were disappointed with society and life. So they decided to leave!”
Han Lianchao, a researcher at the Hudson Institute based in Washington, D.C., told Voice of America, “The Communist Party controls 100 percent of the media in China. Marketization nowadays requires the media to be responsible to readers and produce objective news.” The conflict between those two objects puts propaganda workers under great pressure,” he said. “I think some of their deaths are also possibly related to the anti-corruption campaign.”
There may be more to it than simple job satisfaction, however.
Personnel Shuffle
The leading roles in the propaganda system throughout the 2000s were held by Liu Yunshan and Li Changchun, both appointed to their jobs during the tenure of Jiang Zemin. Liu was the director of the Central Propaganda Department itself from 2002 to 2012, while also holding a variety of other important roles in propaganda work, and Li Changchun headed up the Central Propaganda and Thought Work Leading Group, also from 2002 to 2012.
Xi Jinping came to power in November 2012, and since then has begun a steady erosion of Jiang’s power base across the Party and government apparatus.
The propaganda system, in particular, has been shaken up in recent months with a raft of new personnel appointments and some top officials being fired. The purges took place ostensibly due to charges of corruption—though most likely the overriding goal was to appoint new officials loyal to the Xi Jinping regime.
These changes took place at top state-run media and in the propaganda bureaus around China. Three cases of high-level takedowns at the large media conglomerates in provinces around China offer the most salient examples.
Zhang Qigeng, the general manager of the state-run Hubei Daily Media Group, was dismissed from his position and from the corresponding Party Committee on May 5, and put under investigation for “suspected severe violations of law,” according to the Inspection and Disciplinary Commission of Hubei Province. The Hubei Media Group is the largest media company in the province, with assets of 5 billion yuan ($801 million), 11 newspapers, 5 online news websites, a publishing house, and 8 subsidiary companies. Its newspapers have a daily circulation of 8 million.
Zhang was something of a popular figure in Hubei media circles, after founding the popular Chutian Metropolis Daily, which flourished under his tenure for a decade. Official reports have not given details of his alleged crimes.
Shu Zhan, chairman of the Fujian Media Group and the provincial television station in Fujian Province, was investigated by the provincial Inspection and Disciplinary Commission on May 4, after a visit from a central government inspection team. Shu, also the Party secretary of the television station, was later charged with “severe violations of law.”
Gao Jianyun, deputy director of the Fifth Bureau of the Foreign Propaganda Office, was put under investigation on April 18 for “severe violations of law.”
Apart from those takedowns, the Party’s own mouthpiece, the People’s Daily, is being shaken up. Authorities announced the firing of four top news executives—including the director, a deputy director, a chief editor, and a deputy editor—within five days in April.
On April 30 it was announced that the new director of the People’s Daily is Yang Zhenwu, the former editor-in-chief of the publication, and a known ally of Communist Party leader Xi Jinping.
Lu Chen and Matthew Robertson, Epoch Times
Dịch Việt ngữ bởi: Việt Nguyên
- Nguồn: Purge of Propaganda System in China Comes With String of Suicides - Lu Chen, Epoch Times and Matthew Robertson, Epoch Times
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét