Phóng viên Tuổi trẻ cướp chồng nhân viên Viettel, phá nát hạnh phúc gia đình sĩ quan quân đội - Tiến Bộ

Breaking

Home Top Ad

Post Top Ad

Thứ Năm, 27 tháng 3, 2014

Phóng viên Tuổi trẻ cướp chồng nhân viên Viettel, phá nát hạnh phúc gia đình sĩ quan quân đội


Phóng viên ban Chính trị Xã hội báo tuổi trẻ - My Lăng

Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 8): Phóng viên Tuổi trẻ cướp chồng nhân viên Viettel, phá nát hạnh phúc gia đình sĩ quan quân đội

Những bê bối bên trong tòa soạn báo Tuổi trẻ vẫn đang tiếp diễn, ngày một thêm nặng, mùi quyền lực, mùi tiền, mùi xác thịt đang quện vào nhau khiến không khí tại báo Tuổi trẻ ngày một ngột ngạt, khó thở. Trong Kỳ 2, độc giả thấy một Vân Trường quấy rối tình dục các cộng tác viên đã “được” BBT báo Tuổi trẻ bưng bít, thì Kỳ này, độc giả sẽ được tiếp tục chứng kiến một nữ “phóng đãng viên’ báo Tuổi trẻ cướp chồng người khác, phá hoại hạnh phúc của một gia đình trẻ đang sống rất hạnh phúc, vụ việc cũng đang được BBT báo Tuổi trẻ rất “nhức đầu” nhưng vẫn quyết định bưng bít (vì cũng một lũ với nhau, làm sao mà để “lộ” ra ngoài được!). Người đàn bà phóng đãng đó chính là My Lăng, phóng viên ban Chính trị Xã hội của báo Tuổi trẻ. Bằng nhan sắc thiên phú, kỹ năng ngoại giao tốt, tính cách lả lơi, cặp mắt đa tình lẳng lơ, My Lăng đã gây ra không biết bao nhiêu xì xầm trong tòa soạn và cả trong giới phóng viên. Vậy My Lăng là ai?

Phóng viên ban Chính trị Xã hội báo tuổi trẻ -  My Lăng

My Lăng tên thật Nguyễn Thị Thanh, sinh năm 1986, gốc Hải Phòng, hiện đang sống cùng gia đình tại Thủ Đức, TP.HCM. Những bạn học thời phổ thông tại trường PTTH Lương Thế Vinh, Biên Hòa đã tiết lộ từ thuở ấy Thanh đã nổi tiếng điệu đà, thay người yêu như thay áo, chỉ xem đàn ông là thứ để “giải trí”, luôn tự hào, thỏa mãn với những tuyệt chiêu của mình. Thị Thanh là người rất giỏi mồm mép, khá về “văn vật”, kết quả môn văn năm nào cũng đứng đầu cả trường. Năm 2004, Thanh tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM và được nhận vào làm CTV không lương cho báo Tuổi trẻ, là người đẹp đầy tham vọng, để kiếm thu nhập, cùng thời gian Thanh tham gia nhiều dự án truyền thông tại hãng phim Cửu Long, SCTV4, tập đoàn Tân Tạo nhưng những nơi này không “đánh giá cao” nhan sắc, sức hút của Thanh nên năm 2009 Thanh quyết định dừng chân tại báo Tuổi trẻ, làm phóng viên chính thức ban Chính trị Xã hội, đồng thời cải tên, lấy một tên mới: Nguyễn Anh Chi và tự đặt cho mình biệt danh “My Lăng xinh đẹp”, tự xưng là hoa khôi của tờ Tuổi trẻ.


Tổng biên tập báo tuổi trẻ Hải “nham” và “My Lăng xinh đẹp” trong chuyến đi tác nghiệp tại Hải quân vùng 5 – My Lăng đặc biệt rất thích ôm  đàn ông và được đàn ông ôm

Từ ngày chính thức làm phóng viên báo tuổi trẻ, My Lăng đã phát huy hết tài năng mồm mép, được cả Đức Hải lẫn BBT và các đồng nghiệp nam đánh giá cao với những tin, bài, phóng sự về quốc phòng. Tuy nhiên, với bản tính đa tình, lẳng lơ đã ăn vào máu, và đặc biệt được phát huy tối đa trong “môi trường” của báo Tuổi trẻ nên My Lăng đã phạm một sai lầm chết người khi “bắn gục” một sĩ quan trẻ đã có gia đình tại Trung đoàn Không quân Tiêm kích 935 (Biên Hòa, Đồng Nai) khi về đây “tác nghiệp”.

My Lăng đã dùng nhan sắc làm “viên đạn ngọt ngào” hạ gục sĩ quan tiêm kích “hổ mang chúa” Su-30MK2

Vâng, người sĩ quan trẻ ấy là anh Nguyễn Đình Bình, Đại đội trưởng Đại đội 2, Tiểu đoàn Kỹ thuật Hàng không, sinh năm 1982, là sĩ quan trẻ nhất tại Trung đoàn Không quân Tiêm kích 935 đóng quân tại căn cứ sân bay quân sự Biên Hòa (Đồng Nai).

Sĩ quan Nguyễn Đình Bình đang kiểm tra “hổ mang chúa” Su-30MK2

 Từ nhỏ Nguyễn Đình Bình nổi tiếng thông minh, hiền lành, hiếu thảo và càng là niềm tự hào của gia đình khi anh tham gia phục vụ lâu dài trong quân đội, trở thành sĩ quan điều hành đội ngũ chuyên gia sửa chữa, bảo trì máy bay tiêm kích “hổ mang chúa” SU-30MK2, niềm tự hào của phòng không không quân Việt Nam tại Trung đoàn Không quân Tiêm kích 935 (Biên Hòa, Đồng Nai), phục vụ công tác sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vùng trời Tổ quốc. Cũng như bao chàng trai đất Việt, anh có một tình yêu nồng nàn với người con gái tên Vũ Vân Anh (sinh năm 1983, hiện là nhân viên chăm sóc khách hàng của Viettel), sau thời gian tìm hiểu, được bạn bè và hai bên gia đình ủng hộ, tháng 1/2009 anh chị đã tổ chức tiệc cưới đơn giản nhưng ấm cúng tại Hà Nội theo đúng tác phong nhà lính. Khi ấy, tình hình Trung Quốc quấy rối ngày một điên cuồng khi khiêu khích cả tàu Mỹ trên biển Đông, lo ngại khả năng xảy ra tranh chấp lớn, ngay sau khi cưới, Bình lại phải vào miền nam công tác. Dù xa cách, mỗi năm chỉ gặp được đôi ba ngày phép nhưng tình yêu của đôi vợ chồng trẻ vẫn ấp áp trong sự động viên, chia sẻ của gia đình, người thân. Kết quả của tình yêu ấy là anh chị đã hạ sinh một cặp sinh đôi bụ bẫm, kháu khỉnh năm 2011. Chị Vân Anh lại phải tần tảo sớm hôm, thay chồng chăm sóc gia đình hai bên, chăm sóc con cái để anh yên tâm xuôi nam công tác. Những tưởng hạnh phúc êm đềm ấy của vợ chồng anh Bình, chị Vân Anh sẽ trọn vẹn, dài lâu, nhưng không, một phóng viên lẳng lơ của báo Tuổi trẻ đã dùng “vốn tự có” dụ dỗ cướp đi người chồng của chị Vân Anh và người cha của cặp song sinh khốn khổ.

Ả hồ ly gốc cảng My Lăng - phóng viên báo Tuổi trẻ khi ấy đã tròn 26 tuổi, đi đâu cũng õng à õng ẹo, cặp hết anh này đến anh kia, cả đồng nghiệp lẫn đối tác. Ả từng tâm sự với một đồng nghiệp nữ: “ở báo tuổi trẻ chẳng có ông nào ra hồn, toàn thành phần thiếu chất “đàn ông”, toàn lũ lơ láo, chỉ lợi dụng, chơi qua đường… hi vọng tìm được ông nào ngon trong các chuyến tác nghiệp thôi…”. Và cơ hội ấy đã đến trong lần về Biên Hòa công tác vào cuối năm 2012 tại Trung đoàn 939, My Lăng thực sự ấn tượng với chàng trai trẻ Nguyễn Đình Bình với vẻ ngoài cao to, đẹp trai, hào hoa phong nhã với tương lai, sự nghiệp đầy sáng lạn và quyết tâm sẽ lấy (cướp!) làm chồng bằng được.

Sĩ quan trẻ Nguyễn Đình Bình (đứng giữa) tại Căn cứ sân bay quân sự Biên Hòa (Đồng Nai)

Suốt thời gian từ cuối 2012, My Lăng tìm mọi cách để tòa soạn tuổi trẻ “cho phép” những chuyến công tác dài ngày về Biên Hòa, chỉ với mục tiêu là tiếp cận, tán tỉnh chàng sĩ quan trẻ đầy triển vọng. Đang thiếu thốn tình cảm gia đình vì ở xa, Nguyễn Đình Bình dễ dàng sa ngã, rơi vào cái bẫy rập ngọt ngào của ả hồ ly phóng viên tuổi trẻ với năng khiếu đa tình bẩm sinh. Những câu “tán” như “ngáo ộp ơi, nhìn anh giống hệt tài tử Kwon Sang Woo này!”, “anh hãy xem tử vi những người đàn bà cung nhân mã này!”, “anh xem bài viết Dì ghẻ nuôi 5 con chồng thành đạt này!” đã làm chàng sĩ quan trẻ đê mê, gục ngã lúc nào không hay…

Phóng viên báo tuổi trẻ “dám” dụ dỗ, hôn hít, sờ soạng sĩ quan trẻ  Nguyễn Đình Bình – người đã và đang có vợ là nhân viên cskh Viettel – ngay cả nơi chốn đông người...

lại còn công khai đưa lên mạng, hy vọng làm chị Vân Anh đau lòng, suy sụp mà từ bỏ người chồng thân yêu của mình!

Từ đấy, Nguyễn Đình Bình bỏ bê vợ con, gia đình, dành hết thời gian giúp hồ ly My Lăng thực hiện các chuyến “công tác”, ngao du sơn thủy hưởng những thú vui nhục dục thấp hèn. Bao nhiêu lương, lậu Bình đều tự nguyện cung phụng cho My Lăng, My Lăng còn cả gan “nhờ” Bình giúp bố mẹ ả mua nhà “dưỡng” già, xem như chuộc lại lỗi lầm vì “đã có vợ, đã có con” trước khi đến với My Lăng. Hãy nghe ả dùng những lời có cánh khi tâm sự với bạn bè về Bình trên facebook: “Sẽ không thể nào có được một người đàn ông thứ hai thông minh, tinh tế, sâu sắc, rất yêu mình và hiểu mình như anh. Mọi thứ so sánh đều khập khiễng nhưng không thể không nghĩ tới anh khi gặp những người đàn ông tẻ nhạt trong tòa soạn tuổi trẻ…”. Kết quả của những chuyến “công tác” là cái thai thành hình trong bụng My Lăng. Sợ ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, Bình đã khuyên My Lăng phá thai, song cũng vì nguyên nhân ấy, trước sự ép buộc, gây khó dễ của My Lăng và gia đình ả, Bình đã đòi chia tay với vợ, dù chị Vân Anh đã khóc hết nước mắt, gia đình, bạn bè hai bên dùng hết lời khuyên can. Với phương châm học được tại báo tuổi trẻ:  “đã làm thì làm cho tới, đã cướp thì cướp bằng được”, My Lăng đã dùng năng khiếu mồm mép, uốn ba tấc lưỡi, khéo léo “khai thác” mối bất hòa kiểu “mẹ chồng, nàng dâu” người bắc để “thu phục nhân tâm” và nhận được “đèn xanh” của mẹ ruột Nguyễn Đình Bình, thế là trong sự lú lẫn không nên có của một sĩ quan quân đội, Bình đã quyết tâm dứt áo ra đi, đơn phương nộp đơn ly dị lên tòa án Quận Hà Đông, Hà Nội với cớ là “vợ chồng không hòa hợp”, bỏ lại 2 đứa con thơ và cô vợ tội nghiệp.

Mấy ai có thể...

...“làm ngơ” trước các shot hình nóng bỏng này của ả hồ ly báo Tuổi trẻ?

Cũng từ quan hệ với Nguyễn Đình Bình, hồ ly My Lăng có điều kiện phát triển trong “sự nghiệp” cầm …, từ Trung đoàn 939, thông qua Bình, thị dễ dàng tiếp cận Trung đoàn Không quân trực thăng 954 (Sư đoàn Không quân 327), là trung đoàn duy nhất ở VN có cả một phi đội máy bay trực thăng săn ngầm và là phi đội trực thăng săn ngầm hiện đại nhất Đông Nam Á. Biết cách khai thác “vốn tự có”, ả đong đưa này dễ dàng được các chàng sĩ quan trẻ cho tiếp cận những trang bị, khí tài được xem là bí mật quốc gia.

Không những được rờ mó, ngồi thử...

...mà các chiến sĩ không quân còn tạo điều kiện để ả hồ ly tác nghiệp trên trực thăng mang biệt danh “Sát thủ săn ngầm” mà QĐND Việt Nam mới chỉ có 02 chiếc mang số hiệu 525 và 520

Trước đó, tìm hiểu được thông tin về kẻ nhẫn tâm cướp chồng, chị Vân Anh đã hẹn riêng My Lăng khi ả có chuyến công tác Hà Nội để nói chuyện phải quấy, My Lăng trắng trợn “chị níu kéo làm gì? chị đâu xứng với anh ấy? giờ anh ấy chỉ yêu mình tôi, lo lắng cho mình tôi, gia đình ảnh cũng chấp nhận tôi rồi, chị phải học cách chấp nhận sự thật đi!”. Không thể lấy lại trái tim người chồng với “hồ ly” vừa nhan sắc, vừa mồm mép như My Lăng, sau tết Giáp Ngọ, cuối tháng 02/2014 vừa rồi, chị Vũ Vân Anh đã phải lặn lội vào tận TP.HCM để tìm đến trụ sở báo tuổi trẻ - 60A Hoàng Văn Thụ - nộp lá đơn tố cáo đích danh Nguyễn Thị Thanh (tức phóng viên Nguyễn Anh Chi, My Lăng) về việc đã dùng nhan sắc dụ dỗ, cướp đoạt chồng, cha của 2 đứa con của mình.

Phóng đãng viên tuổi trẻ...

...trong một lần đi tác nghiệp Trường Sa

Sau đơn tố cáo, khắp tòa soạn râm ran bàn tán về nhân phẩm, tư cách đạo đức của My Lăng khi ả nhẫn tâm dùng “vốn tự có” để giật chồng người khác, khiến người vợ tảo tần, hai đứa trẻ vô tội mới vừa tròn 3 tuổi bị mất nơi nương tựa. Bực tức trước dư luận râm ran trong tòa soạn, với năng khiếu “sáng tác” bẩm sinh, My Lăng đã dựng lên một câu chuyện lâm ly bi đát về gia đình Nguyễn Đình Bình để “gửi” cho ban biên tập báo Tuổi trẻ. Hài hước đến mức ngay cả tổng thư ký Lê Xuân Trung khi xem xong bản tường trình cũng phải bật cười, ghé tai đồng nghiệp nam nói nhỏ “Con bé đĩ thật, chuyện vậy mà nó cũng nghĩ ra!”, không cười sao được khi trong bản tường trình My Lăng đã “vẽ” ra câu chuyện kỹ lưỡng đến từng chân tơ kẽ tóc cuộc tình bi đát của cặp đôi Nguyễn Đình Bình và Vũ Vân Anh và kết luận một câu “xanh rờn” rằng họ sống không hạnh phúc thì phải li dị chứ ả nào có “lỗi lầm” gì để chịu sự xỉ nhục của đồng nghiệp như vậy?

Đi tác nghiệp báo chí hay đi "quấy rối" tâm trí chiến sĩ ?

Tương lai của chị Vân Anh và hai đứa nhỏ rồi đây sẽ ra sao? Độc giả có thể trực tiếp liên hệ chị Vũ Vân Anh tại địa chỉ: Số 10 - ngách 1/111 - Khu tập thể cầu 7 - Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội hoặc điện thoại số 0986008861 để biết rõ nguồn cơn câu chuyện tán tận lương tâm của My Lăng, phóng viên “kỳ cựu”, “hoa khôi” báo Tuổi trẻ. 

Xin gửi đến bạn đọc chùm ảnh “hoa khôi” của báo Tuổi trẻ My Lăng để bạn đọc "thưởng thức" và "bình phẩm"

Không phải là “trứng” mà là“chim” chọi đá?

Bộ mặt của phóng đãng viên tuổi trẻ khi chưa kịp “markup”

Ưỡn ẹo trước ống kính trong chuyến đi tác nghiệp hải đảo

“kẻ đến trước” nhưng “về sau”, không phải đối thủ của Nguyễn Đình Bình

Tranh thủ “cọ quẹt” khi đi tác nghiệp đơn vị Nguyễn Đình Bình

Về quê cũng có trai theo cùng?

Trai “phố biển”?

Khi đồng đội “nương tựa”nhau, mà chỉ tựa đàn ông thôi

 





Phóng đãng viên tuổi trẻ lúc nào cũng tranh thủ đụnh chạm đàn ông


Tranh thủ “cạ một tí”…

Hội diễn văn nghệ…

... lại cạ quẹt

“Cá mập béo” thịt “cá nhám”

Thêm một con “cá nhám”?

Phút “sung sướng” của những chàng công binh trẻ

Khi “tác nghiệp” Biên phòng cũng tranh thủ ôm

Vào cơ quan cũng tranh thủ một tí

Chiến sĩ nhỏ cũng không tha…

Giới tính thứ 3 cũng “tranh thủ”… Thật là phản cảm với phóng đãng viên của báo tuổi trẻ

Đẳng cấp hơn hẳn so với vụ Lý Nhã Kỳ lọt vào buồng lái máy bay?

Tạo “điều kiện” để các chiến sĩ “ký” thẳng lên  áo

Ánh mắt lúng liếng đưa tình ngay từ phút bắt đầu chuyến “công tác”?

Phóng đãng viên tuổi trẻ “múa cột”?





Đặc biệt hứng thú, thích “tạo dáng” với những vật tròn tròn, dài dài và hơi nhọn nhọn?

Khi phóng viên tuổi trẻ “đọ bưởi”, tục tĩu quá đi báo tuổi trẻ!

My Lăng đang mời gọi đàn ông?

Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 7): Những chiêu trò rút ruột “quỹ từ thiện” của Phan Văn Đắc, Trưởng ban Công tác Xã hội báo Tuổi Trẻ

Kỳ này chúng tôi muốn phanh phui một chuyện tham ô mà nội bộ phóng viên, CBCNV báo Tuổi trẻ đang xôn xao bàn tán nhưng BBT báo tuổi trẻ thì “lờ tịt” dù biết quá rõ bản chất sự việc. Nhân vật chính của các chiêu trò tham ô, rút ruột ngân quỹ đang được các phóng viên xì xào là Phan Văn Đắc (bút danh Phan Đắc) - Trưởng ban Công tác Xã hội (CTXH) của báo Tuổi trẻ. Tất nhiên “ngân quỹ” mà chúng tôi đề cập đến ở đây không phải đến từ việc kinh doanh của báo Tuổi trẻ mà do tờ báo này lợi dụng “uy tín” và “uy quyền” sẵn có vẽ lên các chương trình từ thiện, hoạt động xã hội hào nhoáng để quyên những khoản tiền khổng lồ từ bạn đọc, tổ chức, doanh nghiệp. Nếu tính ra, chi phí tổ chức sự kiện, chi phí cho phóng viên “ăn ở” để tác nghiệp “từ thiện” đã ngốn hết ¾ tổng ngân sách quyên góp, phần còn lại mới đến được những người khốn khổ.

Phan Văn Đắc (ngồi giữa) được nhiều phóng viên báo Tuổi trẻ dè bĩu “cái thằng ‘Phan Được’ vừa được làm đĩ, vừa được bằng tiết hạnh khả phong

Phan Văn Đắc sinh năm 1978, gốc Tây Ninh, cuối năm 2002 chật vật xin được vào làm công nhân sửa lỗi “mo-rat” ở báo Tuổi trẻ (thời anh Lê Hoàng), chẳng có thành tích gì nổi bật, mãi đến giữa năm 2005 nhờ năn nỉ ỉ ôi mới được Phó TBT Vũ Văn Bình “điều động” qua Ban Công tác Xã hội của báo Tuổi trẻ. Thời điểm này anh Lê Hoàng đã bắt đầu gầy dựng được uy tín cho báo Tuổi Trẻ từ các chương trình từ thiện, công tác xã hội khá nổi tiếng mà qua đó Phan Đắc đã thuộc hết các bài, nhiều lần Phan Đắc còn tỏ ra nguy hiểm khi “hiến kế” để câu tiền từ các chương trình quyên góp nhưng bị Lê Hoàng gạt đi và Lê Hoàng không biết được sau lưng Phan Đắc bắt đầu tập tành “đâm chém” kiếm tiền doanh nghiệp. Mãi đến khi anh Lê Hoàng bị gạt khỏi nghề báo và Phạm Đức Hải “bỗng dưng trở thành TBT”, lúc này đường hoạn lộ của Phan Đắc mới bắt đầu hanh thông nhờ được TBT Đức Hải “phát hiện”  (ngưu tầm ngưu, mã tầm mã).

Tháng 6/2010, nhờ “nhiều thành tích” nổi bật trong công tác “quyên góp” từ thiện từ các doanh nghiệp, Phan Đắc được Đức Hải cất nhắc lên làm Phó ban CTXH, rồi sau đó đầu năm 2012 lại tiếp tục được Đức Hải đặt vào ghế Trưởng ban CTXH mà chẳng cần qua bước bình xét, bình bầu như nhiều cơ quan nhà nước khác (bạn đọc đừng quên báo tuổi trẻ là một cơ quan nhà nước quan trọng thuộc chính quyền TpHCM, mà người “đầu lĩnh” báo là một Thành ủy viên) . Nhiều phóng viên “gạo cội” của báo Tuổi trẻ khi ấy thầm ghen tức vì mất chiếc ghế “béo bở” vào tay Phan Đắc, đơn khiếu nại nặc danh gửi đến BBT nhưng rồi cũng trôi vào quên lãng. Phải nói, từ thời vào ghế Trưởng ban CTXH, Phan Đắc đã "lập công" không ít cho Đức Hải và bộ sậu, chỉ cần cung cấp cho Phan Đắc vài tư liệu về các doanh nghiệp cỡ lớn là y như rằng mỗi lần Phan Đắc “ra quân” là chiến thắng trở về với tiền tỷ được gắn mác “từ thiện” trong tay. Bộ phận quản lý tài chính báo Tuổi trẻ thì nào biết gì, chỉ biết có tiền nộp “ngân sách” là mừng, đâu biết rằng trong đấy đã được Phan Đắc cắt xén không ít chia chác cho Đức Hải, Vũ Bình, Hữu Phong, Xuân Trung?

Sau đợt bị báo Tuổi trẻ hăm he “đánh” giá sữa, năm nào NutiFood cũng phải “nghẹn ngào” dâng nhiều trăm triệu cho “nhân viên” Ban CTXH báo Tuổi trẻ Phan Văn Đắc để nhận bảng “vinh danh” chỉ với 200 triệu này.

Không biết nhờ “thành tích” nổi bật hay nhờ chính sách hòa giải hòa hợp dân tộc của Đảng, Nhà nước mà về mặt “Đảng tịch”, Phan Văn Đắc cũng vạn phần thuận lợi dưới thời Đức Hải. Tháng 10/2009, không những Phan Văn Đắc được xóa vết đen được xem là điều tối kỵ khi xét lý lịch (có bố ruột vốn là sĩ quan chế độ cũ), khi làm nghị quyết kết nạp đảng đã được chuyển thành “xuất thân từ gia đình lao động”, “bố trốn quân dịch”, đặc biệt là được nhấn mạnh về thành tích cách mạng của gia đình bên vợ (?!). Thế là, Phan Đắc trở thành Đảng viên ĐCSVN, rồi tiếp tục được Đức Hải “dán” cho các chức danh đoàn thể rất “kêu” như Bí thư Liên Chi đoàn Báo Tuổi Trẻ TP.HCM, Ủy viên Ban chấp hành Đoàn Cơ quan Thành đoàn,…

Đảng viên Đảng CSVN, Trưởng ban CTXH báo Tuổi trẻ Phan Văn Đắc trong buổi “giao lưu” cùng một số người đẹp

Vừa có tài bao biện, lại được Đức Hải bao che bằng chỉ thị tạo “vùng cấm” trong việc kiểm tra, giám sát các chi tiêu tài chính đối với Phan Đắc và Ban CTXH (vì liên quan đến “từ thiện” mà) nên Phan Đắc càng mặc sức xà xẻo ngân quỹ từ thiện, một phần lại quả cho bộ sậu Đức Hải, Hữu Phong, Vũ Bình, Xuân Trung, còn lại phần lớn bỏ túi riêng. Thế nên tại 60A, uy tín của Phan Đắc ngày một "lên cao" với tòa soạn, nhưng tại những điểm nóng nơi Đắc tác nghiệp thì tiếng xì xào của đồng nghiệp ngày một lớn. Những trò “ăn bẩn” tiền quyên góp của doanh nghiệp mà ít người biết đã đành, nhưng ngay cả những trò ăn bẩn rẻ tiền mà Phan Đắc cũng tiến hành lộ liễu. Gần đây nhất là sau khi tổ chức “Ngày hội tư vấn tuyển sinh” ngày 9/3/2014 tại Hà Nội, Phan Đắc đã công khai “vui vẻ” chỉ đạo ghi khống thêm hàng trăm quan khách rồi tự “ký nhận” mỗi phong bì 1 triệu đồng rồi dẫn nhau đi chè chén… gây bức xúc cho một số cộng tác viên vốn còn chút lương tri nghề báo đang vất vưởng tồn tại trong báo tuổi trẻ.

Đối với các Trưởng ban của báo Tuổi trẻ, thuốc phải là xì gà, 1 điếu bèo cũng trên 100 USD. Bạn đọc có thể tự trả lời tiền xì gà này là từ “đồng lương” hay từ quyên góp “từ thiện” của bạn đọc?

Nụ cười phản cảm của Phan Đắc trước tượng đài “Đoàn tàu không số Anh hùng”, một phần nói lên bản chất của nhà báo Tuổi trẻ

Có doanh nghiệp thuộc loại “top” Việt Nam từng than vãn với giới truyền thông, mỗi lần thấy cuộc gọi đến từ số “vip”: 0913 999 009 là lại “giật mình”, không biết lần này lại bị mất bao nhiêu để được yên ổn làm ăn… Kinh doanh thời kinh tế khó khăn, lại thêm đám “đạo chích” Tuổi Trẻ thường xuyên rỉa rói, thật khốn khổ khốn nạn…

Chi phí tổ chức, chi phí cho phóng viên “ăn ở” để tác nghiệp “từ thiện” đã ngốn hết ¾ tổng ngân sách quyên góp, phần còn lại mới đến được những người khốn khổ

Những chương trình công tác xã hội của báo Tuổi trẻ vốn rất nổi tiếng, được đặt nền móng từ thời anh Lê Hoàng, nhưng anh Lê Hoàng chắc cũng không thể ngờ sau khi anh bị phế truất thì đã trở thành “cần câu cơm” cho đám đạo chích, những kẻ vô liêm sỉ của báo Tuổi trẻ (được “bảo kê” bởi một số thành phần Ủy viên BCT) như Đức Hải (Hải nham), Xuân Trung (Trung Bàng quyên), Hữu Phong (Phong lợn), Vũ Bình, Văn Đắc với bao điều tai tiếng…

Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 6): Vụ tống tiền chấn động của Trần Xuân Toàn, Trưởng Ban Kinh tế báo Tuổi Trẻ

Ông Trần Minh Sanh
Chuyện báo Tuổi Trẻ thực hiện các phi vụ mờ ám tống tiền doanh nghiệp, “đánh” ông này, “đâm” ông kia, “đưa” ông này lên, “đạp” ông kia xuống thì độc giả đã rõ, trong bài viết kỳ này chúng tôi đề cập đến một sự kiện nóng hổi liên quan đến một phi vụ chấn động gần đây của báo Tuổi Trẻ khi nắm được “thóp” một lãnh đạo UBND Tỉnh để tống tiền với con số lên tới 6 tỷ đồng nhưng cuối cùng thì xôi hỏng bỏng không chỉ vì một cơn đột quỵ bất ngờ.

Trước hết cần làm rõ quan hệ “kết nghĩa chung chi” giữa Lê Ngọc Anh Minh (biệt danh Minh “Taro”), Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ công ty CP Tứ Hải (Uni-Bros, một doanh nghiệp chuyên thực hiện các phi vụ chìm là “dắt mối kiếm lời” các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam với slogan rất sến là “Tứ hải giai huynh đệ”) với báo Tuổi Trẻ từ thời Đức Hải mới được đặt vào ghế Tổng biên tập. Là người “thiểu năng” về kinh tế, Đức Hải đã đặt trọn niềm tin vào Trần Xuân Toàn, Trưởng Ban kinh tế của báo Tuổi trẻ, vậy là Minh “Taro” và Trần Xuân Toàn đã gắn kết với nhau từ đó, tất nhiên, sau những phi vụ thành công không thể thiếu phần của TBT Phạm Đức Hải. Dù còn khá trẻ (sinh năm 1974) nhưng Xuân Toàn đã chứng tỏ bản lĩnh gian ngoan, xảo quệt của một “chuyên gia kinh tế” và được Minh “Taro” nể phục (!) nên đặt biệt danh là Toàn “giáo sư”. Mánh khóe kiếm tiền của Minh “Taro” và Toàn “giáo sư” chủ yếu đến từ các phi vụ tổ chức “event”, ăn chặn tiền từ các doanh nghiệp, các địa phương, và những “đối tác” nào vô phúc bị báo Tuổi Trẻ nắp được thóp thì xem như xong, chỉ còn biết ngậm bồ hòn làm ngọt. Một phần “hoa hồng” chảy vài túi Đức Hải, phần còn lại thì được Minh “Taro” và Toàn “giáo sư” cùng nhau chia chác, tất nhiên những khoản bất minh này chẳng thể ghi vào doanh số của báo Tuổi Trẻ. Chẳng thế mà Đức Hải thì cơm no bò cưỡi tung hoành ngang dọc còn tài khoản riêng của Toàn “Giáo sư” tại ngân hàng ACB ngày một “phồng” lên bất chấp đồng lương còm cõi của phóng viên kiêm thêm phần “phụ cấp trách nhiệm” của vị trí Trưởng ban Kinh tế báo Tuổi Trẻ.

“Giáo sư” Xuân Toàn (ngoài cùng bên phải) và Minh “Taro” (thứ 3 từ trái sang) trong một chuyến “công du” Nhật Bản (không nằm trong lịch công tác của báo Tuổi Trẻ)

Cách đây đúng 6 tháng, ngày 16/9/2013, báo Tuổi Trẻ “nhá hàng” lãnh đạo tỉnh BR-VT bằng bài viết “Một doanh nghiệp được ưu ái bất thường”, lớn tiếng “tố” UBND tỉnh BR-VT cấp phát đất “ưu ái” cho doanh nghiệp Khang Linh. Trong đó, báo Tuổi trẻ mới chỉ “vạch áo” sơ sơ cho UBND Tỉnh thấy là: “Chỉ tính riêng việc Khang Linh bán đất với giá 23 triệu đồng/m2, với tổng diện tích 1.101,4m2 đất của Nhà nước giao, công ty này đã được hưởng chênh lệch gần 20 tỉ đồng”.

Bằng “chuyên môn cộng với bản năng’” của loại đạo chích chuyên nghiệp, báo Tuổi Trẻ đã lần ra được quan hệ lợi ích mập mờ giữa Chủ tịch UBND Tỉnh BR-VT Trần Minh Sanh (Ba Sanh) và bà Ngô Thị Minh Phượng (chủ doanh nghiệp Khang Linh, một đầu nậu chuyên “ăn đất” có tiếng ở địa phương). Đánh hơi được mùi tiền, Xuân Toàn đã xông xáo trình bày cho BBt báo tuổi trẻ “ý tưởng” về một phi vụ làm ăn “siêu lợi nhuận” (với UBND Tỉnh BR-VT) và xin ý kiến Đức Hải để được làm “chủ xị” vụ này, tất nhiên cũng như mọi lần, Đức Hải chẳng dại gì từ chối. Sau khi thống nhất với Minh “taro”, dàn đạo chích Tuổi trẻ đã chính thức khởi động kế hoạch “làm thịt 3birth” (3birth là biệt danh được Trưởng ban kinh tế Xuân Toàn đặt cho ông Ba Sanh).

Ông Trần Minh Sanh, Chủ tịch UBND Tỉnh BR-VT

Bằng quan hệ “dắt mối” chuyên nghiệp cộng với quan hệ sẵn có với JICA (đối tác Nhật viện trợ quỹ ODA cho tuyến cao tốc TP.HCM – Long Thành), Minh “Taro” dễ dàng yêu cầu Chủ tịch UBND Tỉnh Trần Minh Sanh để có buổi hẹn riêng ngoài giờ làm việc. Ông Ba Sanh mặt không còn chút máu khi nghe Toàn “giáo sư” mở va ly tác nghiệp, lôi một lô một lốc, đưa hết lên mặt bàn các bản photo công văn chỉ đạo, các file ghi âm, ghi hình mà ông là nhân vật chính trong những khuất tất của UBND Tỉnh đối với doanh nghiệp Khang Linh. Tiếp đó, Minh “Taro” nhỏ nhẹ ngỏ ý đối tác Nhật “muốn” báo Tuổi Trẻ đứng ra một tổ chức sự kiện lớn nhân dịp tuyến cao tốc này sẽ thông xe vào đầu năm 2014 sắp tới. Có “đường máu để thoát”, ông Ba Sanh chụp ngay lấy và hồ hởi nhận lời, đồng ý để báo Tuổi Trẻ đứng ra tổ chức buổi tọa đàm “Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối du lịch TP.HCM” ngay sau khi tuyến cao tốc TP.HCM – Long Thành đưa vào hoạt động. Toàn bộ “ngân sách” mà Trưởng ban kinh tế Xuân Toàn “gợi ý” lên tới 6 tỷ đồng lấy từ ngân sách của UBND Tỉnh, bù lại, báo Tuổi Trẻ cho “chìm xuồng” vụ Khang Linh, đồng thời, Xuân Toàn còn cung cấp các thông tin để “3birth” nhanh chóng xóa dấu vết, bịt đầu mối, tạm thời “đình chỉ” được sự điều tra của C48, Bộ Công an đối với với dự án Khang Linh.

Mọi thủ tục diễn ra xuôi chèo mát mái dưới sự chỉ đạo của ông Ba Sanh, trong quý 3/2013, thỏa thuận hợp tác, kinh phí đều đã hoàn tất. Những tưởng cú này liên minh Hải “nham”, Toàn “giáo sư” và Minh “taro” lại  trúng đậm, nhưng nào ai biết được chữ ngờ, đột ngột ngày 7/11/2013, ông Trần Minh Sanh bị đột quỵ, đến nay vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục. Tuy thế, các giấy tờ do ông chỉ đạo ký kết với báo Tuổi Trẻ vẫn còn nguyên giá trị, event “đối thoại” vẫn được diễn ra suôn sẻ, hoành tráng vào ngày 11/1/2014.

Trưởng ban kinh tế báo Tuổi trẻ Xuân Toàn (ngoài cùng bên phải) cầm micro điều hành buổi tọa đàm “Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối du lịch TP.HCM”

TBT Đức Hải “chứng kiến” ký kết hợp tác giữa hai hiệp hội du lịch TP HCM và BR-VT

Buổi “tọa đàm” không thể vắng mặt Minh “Taro” (ngồi ngay phía sau  “giáo sư” Xuân Toàn)

Chuyện gì đến phải đến, sau khi ông Ba Sanh đột quỵ, mọi hoạt động của UBND Tỉnh lại đi vào quỹ đạo theo đúng quy trình quản lý Nhà nước vốn có, quá trình thanh toán cho event “đối thoại” của báo Tuổi Trẻ cũng không ngoài quy luật ấy. Sau khi rà soát chi phí, UBND Tỉnh chỉ đồng ý chi 350 triệu cho báo Tuổi Trẻ và hoàn toàn không có “khoản riêng” nào khác, khiến “giáo sư” Xuân Toàn phải đập bàn trước mặt TBT Đức Hải, hét lên: “chết lúc nào không chết, lại chết ngay lúc này, một sự sỉ nhục không thể chấp nhận!”. Và cũng sau khi ông Ba Sanh không còn xòe tay che phủ thì “khoảng tối” trong vụ Khang Linh cũng không còn bị bưng bít, kết quả là ngày 21/2/2014, bà Ngô Thị Minh Phượng (chủ doanh nghiệp Khang Linh) cùng một số cán bộ cao cấp của UBND Tỉnh BR-VT bị C48, Bộ công an bắt giữ, hàng loạt sai phạm trong quản lý đất đai của UBND Tỉnh BR-VT cũng bị phanh phui và đưa ra trước công luận.

Hi vọng kiếm được 6 tỷ từ UBND Tỉnh BR-VT đã bay hơi như bong bóng xà phòng, các báo khác đều đã vào cuộc đưa sự thật ra công luận, lúc này báo Tuổi Trẻ mới rụt rè lên tiếng, giật tít câu view, thể hiện sự “khách quan vốn có” của một tờ báo “nổi tiếng và tai tiếng”.

Nói đi thì phải nói lại, “chuyên án làm thịt 3birth” chỉ là một thất bại ngoài ý muốn do yếu tố “thiên thời”, trong năm 2013, bộ sậu báo Tuổi Trẻ cũng đã kịp vớt vát từ nhiều “dự án và chuyên án” tương tự khác. Trong một lần cao hứng vào cuối năm 2013, chuếnh choáng hơi men, Toàn “giáo sư” to mồm tiết lộ “tiền thì không thiếu, thằng Minh Taro vừa chuyển  3 tỷ vào ACB rồi!”. Bán tín bán nghi, chúng tôi nhờ người quen tại ngân hàng HDBank kiểm tra thử các giao dịch có liên quan đến cái tên Trần Xuân Toàn thì được biết đúng là có một giao dịch mang bút toán số 003LT13144968, ngày 14/6/2013, chuyển từ tài khoản cá nhân của Lê Ngọc Anh Minh (Minh “Taro”) số 003704070015349 tại HD Bank vào tài khoản cá nhân số 21191569 mang tên Trần Xuân Toàn tại ngân hàng ACB với số tiền 3 tỷ đồng chẵn. Không biết TBT Phạm Đức Hải được chung chi bao nhiêu trong số này để “cơm no bò cưỡi”, chỉ đạo đàn em múa bút “đâm chọt” phục vụ mưu đồ chính trị của các “ông chủ” trên cao? Chỉ biết rằng, hiện nay, bằng “đồng lương”, trưởng ban kinh tế báo Tuổi trẻ Xuân Toàn đã có ít nhất 2 bất động sản tại nội ô Sài thành, một tọa lạc tại số 4/18 Đặng Trần Côn, Bến Thành, Q1 và một là căn hộ số 15D-4, chung cư Khánh Hội 2, P1, Q4, ngoài ra còn khoản tiền mặt tích lũy khổng lồ theo thời gian tại tài khoản ngân hàng do chính “giáo sư” Toàn đứng tên.

Thời Phạm Đức Hải, dưới sự bảo kê của một số ủy viên BCT, dàn đạo chích báo Tuổi Trẻ đã phất lên nhờ các chiêu trò “làm kinh tế” như Trưởng ban Xuân Toàn, Trưởng đại diện Vũ Toàn, TTK Xuân Trung, PTBT Phong “lợn”. Hiện nay, hầu như tất cả các thành viên BBT, Ban thư ký tòa soạn, các Trưởng ban, Trưởng đại diện tại các địa phương của báo tuổi trẻ đều rất nhiều tiền, tài sản chìm nổi. Thử hỏi những tài sản đấy, tiền của chìm nổi đấy là ở đâu ra? Nếu không phải là từ những phi vụ đâm thuê chém mướn như Trưởng đại diện báo tuổi trẻ Vũ Toàn? nếu không phải là từ những vụ “tống tiền” như vụ Trưởng ban kinh tế Xuân Toàn tống tiền “hụt” Chủ tịch Trần Minh Sanh?
Thật là nhục nhã những với những tên đạo chích thời đại thông tin mang danh báo chí cách mạng Việt Nam! 

Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 5): Vụ đâm thuê chém mướn của báo Tuổi Trẻ tại Nghệ An

Hai chục năm đâm thuê chém mướn bằng ngòi bút, tung hoành trên đất Nghệ, nhưng phải nói là từ lúc về với báo tuổi trẻ (2002), và đặc biệt là từ khi Phạm Đức Hải về làm TBT và cất nhắc Vũ Xuân Toàn lên “chức” Trưởng văn phòng báo Tuổi Trẻ tại Nghệ An thì Toàn mới thực sự phất lên nhanh chóng, như sói gặp được bầy, như “hạt giống” được “gieo vào đất tốt”, Vũ Toàn phát huy tác dụng, đã sáng tác ra không biết bao nhiêu là bài báo tưởng tượng, đã tham gia vào rất nhiều phi vụ đâm thuê chém mướn, đánh “ông” này, “đâm chọt” ông kia, “đưa” ông này lên, “hạ” ông kia xuống (chúng tôi sẽ kể từ từ sau). Toàn đã “kiếm được” rất nhiều tiền bằng những phương pháp ti tiện (theo đúng kiểu của báo Tuổi trẻ) chứ không phải bằng “đồng lương” như báo Tuổi trẻ thường đặt dấu hỏi cho các quan chức (như vụ ông Truyền chẳng hạn). Nhờ đó, Vũ Toàn đã được hưởng thụ một cuộc sống trưởng giả với nhà lầu, xe hơi hạng sang, tiền bạc lúc nào cũng đầy túi, điều mà một nhà báo chân chính cả đời cũng không thể có được với vài đồng nhuận bút, nhất là lại tác nghiệp nghề báo ở vùng đất xứ Nghệ.

Người dân Nghệ An, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ và kể cả quan chức đều biết đến những thành tích bất hảo của Vũ Toàn, những kẻ nào mà bị Toàn nắm được “thóp” thì coi như xong, hoặc là tự tìm cách giải nghệ, về vườn, hoặc nộp một khoản “án phí” cho Toàn và tham gia vào đội quân ô hợp của Toàn, thực hiện phương châm “hai bên cùng có lợi” để lợi dụng lẫn nhau trong trận thế “Quyền - Tiền”. Ông Phó GĐ Sở GD-ĐT Nghệ An Thái Huy Vinh (sinh năm 1958) là một trong những trường hợp đó.

Chân dung Thái Huy Vinh, Phó GĐ Sở GD-ĐT Nghệ An

Trong những lúc trà dư tửu hậu mừng công sau mỗi lần “hiệp đồng tác chiến”, Phó Vinh (Phó GĐ Sở Thái Huy Vinh) nhiều lần tỉ tê với Vũ Toàn nguyện ước “cuối cùng” trong sự nghiệp chính trị là được leo lên ghế Giám đốc sở. Cuối năm 2013, Phó Vinh tiếp tục khệ nệ bưng phần quà, tất nhiên là không thể thiếu bao phong bì dày cộp đến trụ sở Văn phòng báo Tuổi Trẻ (TP. Vinh, Nghệ An) để “cống nạp” cho Vũ Toàn, lúc này Toàn mới cho Thái Huy Vinh biết rằng cơ hội đã tới, phải tận dụng ngay, đã đến lúc cần phải “tung hê” những sai phạm của tay GĐ Sở Lê Văn Ngọ, tháng 6 năm nay Ngọ đến tuổi nghỉ hưu, chỉ cần hạ uy tín, để hắn khỏi suy nghĩ chuyện nán lại lâu hơn, ngoài ra cũng phải tìm cách “dìm hàng” các PGĐ Sở khác là xong, nói chung là cần làm bung bét hết cái Sở này, ai cũng mất uy tín chỉ còn mình Phó GĐ Thái Huy Vinh phụ trách công tác chỉnh đốn Đảng cơ quan thì ngoài Vinh ra ai còn dám bén mảng tới cái ghế kia nữa?
Kế hoạch “hỏa tốc” được vạch ra, Phó Vinh phụ trách rà soát lại hồ sơ của Sở GD, tìm các sai phạm của GĐ Sở Lê Văn Ngọ và phe cánh để cung cấp cho Vũ Toàn phân tích, đánh giá và “xử lý”. Hàng loạt hồ sơ có chữ ký của GĐ Sở Lê Văn Ngọ đã được Phó Vinh chuyển cho Vũ Toàn. Sau khi nghiên cứu, Toàn đánh giá những hồ sơ “có giá trị” gồm có gói thầu “Mua sắm thiết bị tin học cấp cho cơ sở giáo dục năm 2013” thuộc đề án “Đưa tin học vào Nhà trường” mà ông Ngọ mới ký hồi cuối tháng 9/2013, kế đó là việc tuyển dụng giáo viên mà ông Ngọ lỡ ký sai quy trình theo đề xuất của một số vị Phó GĐ Sở khác (tất nhiên là không có Phó Vinh trong số này) và việc khuất tất trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 trường PTTH chuyên Phan Bội Châu niên khóa 2012-2013. Ngoài ra, dù không liên quan đến GĐ Sở Ngọ nhưng Phó Vinh cũng cung cấp thêm một số thông tin cán bộ thuộc huyện Thanh Chương gian lận bằng cấp, thi cử để Vũ Toàn tính toán khuấy động dư luận ngành giáo dục Nghệ An.

Ông Lê Văn Ngọ, GĐ Sở GD-ĐT Nghệ An, con chốt thí của PGĐ Thái Huy Vinh

Vụ việc Trưởng đại diện báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn “đánh” ban giám hiệu trường tiểu học Thanh Văn thực tế chỉ là “tiện tay dắt bò” để kiếm thêm thu nhập nhưng bất thành, không vòi được tiền từ thầy hiệu trưởng Võ Bá Phượng nên Vũ Toàn cay cú, biến thành bước đầu trong mắt xích kế hoạch “tiếm ghế” phục vụ cho Phó Vinh. Tuy nhiên quá sơ suất và nôn nóng, ngay trận đầu ra quân đã bị thất bại thảm hại, uy tín của báo Tuổi Trẻ một lần nữa lại được Vũ Toàn “hạ xuống một tầm thấp mới”. Rút kinh nghiệm đợt một, Vũ Toàn phân tích tư liệu vụ gian lận bằng cấp của hàng chục cán bộ huyện Thanh Chương, chấp bút và chuyển toàn bộ cho “đồng nghiệp” là phóng viên Việt Thắng (báo Người Lao Động), nhờ những tư liệu này mà đầu tháng 3/2014, báo Người Lao Động tung ra bài báo “Hàng chục cán bộ dùng bằng giả để tiến thân” tiếp tục xoáy sâu vào ngành giáo dục Nghệ An.

Quay lại chiến trường chính mà mục tiêu là GĐ Sở Lê Văn Ngọ, Trưởng đại diện báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn đã soạn 3 đơn tố cáo nặc danh và huy động thêm 3 tay chân “chính danh” gồm Nguyễn Văn Hà (Khối 5, phường Hồng Sơn, TP Vinh), Phạm Văn Mạnh (GĐ Công ty Đức Anh – Thanh Hóa) và Trần Hoàng Hải (GĐ Công ty Hải Nam – 65 Đặng Thái Thân, Cửa Nam, TP Vinh), thế là tất cả các sai phạm liên quan đến GĐ Sở Lê Văn Ngọ đã bị hàng loạt đơn tố cáo dồn dập gửi đến Thường trực Tỉnh ủy, UBND Tỉnh và Thiếu tướng Nguyễn Xuân Lâm, GĐ CA Tỉnh Nghệ An. Sau khi vào cuộc xác minh, PC46, công an Nghệ An có kết luận đánh giá đây chỉ là những sai phạm về mặt hành chính liên quan đến tuyển sinh, tuyển dụng và công tác cán bộ, toàn bộ hồ sơ đã được chuyển cho Thanh tra tỉnh Nghệ An để tiếp tục xử lý. Trận này “cáo già” Vũ Toàn đã tiếp tục “bơm tin” cho “người anh em” Việt Thắng ở báo Người Lao Động làm “chủ công” phụ trách mảng truyền thông, tung hê lên mặt báo, “đuổi cùng giết tận” Lê Văn Ngọ và phe nhóm. Ngược lại, báo Tuổi Trẻ đánh lạc hướng bằng cách “thủ vai” kẻ ngoài cuộc, chỉ đưa những dòng tin rất ngắn, nhằm bảo vệ “uy tín” đang trên đà mất hết.

Phía sau mảng dây nhợ lòng thòng là Sở GD-ĐT Nghệ An, nơi đang diễn ra trận chiến khốc liệt cho ghế GĐ Sở - Cuộc cờ thao túng chính trị của Trưởng đại diện báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn

Dù chỉ bị khiển trách về mặt “hành chính, nhân sự” thì uy tín của GĐ Sở Lê Văn Ngọ chẳng còn gì, dù có “hạ cánh an toàn” thì cũng khó mà tránh những điều tiếng, các Phó GĐ Sở Nguyễn Hoàng, Nguyễn Thị Kim Chi cũng không tránh khỏi liên lụy trong vụ bê bối này. Phó GĐ Sở Thái Huy Vinh đã cầm chắc trong tay ghế Giám đốc sở, thỏa mãn tham vọng bấy lâu. 

Phen này Trưởng đại diện báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn chắc mẩm lại “gom” thêm một khoản không nhỏ, câu hỏi “Xe sang, tiền nớ mô ra?” của nhà thơ Nhật Minh đã có lời giải đáp. Dù rằng đây chỉ là vụ chính trị “cò con” so với cuộc chơi trên tầm thượng đỉnh của Đức Hải, Hữu Phong và bộ sậu báo Tuổi Trẻ.

Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 4): Vụ đạo thơ của Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ




Vũ Toàn là kẻ "đạo" thơ
Ẵm luôn giải thưởng, ngỡ mơ được vàng
Xưa nay miệng rộng huyênh hoang
Cho nên hắn dám đớp ngang con lừa
(nhà thơ Nhật Minh)
Ít ai biết Vũ Xuân Toàn (bút danh Vũ Toàn), Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ tại Nghệ An (kiêm phóng viên báo Lao động Nghệ An) lại là một nhà thơ khá “nổi tiếng”, có tên trong danh sách hội nhà văn Việt Nam. Năm 2010-2011 đã xảy ra một sự kiện bi hài gây xôn xao giới văn nghệ sĩ cả nước mà “nhà thơ” kiêm trưởng văn phòng báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn là nhân vật trung tâm

Việc xảy ra vào dịp tiết Nguyên Tiêu năm 2010, khi công bố tôn vinh “50 câu thơ Việt hay nhất mọi thời đại” trong Ngày Thơ Việt Nam tại Văn Miếu – Hà nội và sau đó in lại trên báo Văn Nghệ, có một câu thơ đã bị Ban tổ chức và cả báo Văn Nghệ “ghi nhầm” tên tác giả Lê Thái Sơn thành Vũ Toàn. Khi nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo liên hệ kiểm chứng thì Vũ Toàn trơ trẽn trả lời: “Hình như em cũng có làm 2 câu thơ đó, có in báo đâu đó!”, câu trả lời của Vũ Toàn khiến nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo “bỗng nghi ngờ cả chính mình”, phải cất công tìm hiểu và phanh phui vụ án “đạo thơ” gây chấn động.

Một trong 50 câu thơ hay nhất được Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ vô liêm sỉ nhận vơ là của mình, thực tế của tác giả Lê Thái Sơn

Sau khi anh Nguyễn Trọng Tạo đưa thẳng bằng chứng trước đây Vũ Toàn là tác giả bài viết “Tiếp cận ‘Mùa na chín’” đăng trên báo Nghệ An ngày 12/4/1997, trong bài viết chính Vũ Toàn đã công nhận câu thơ trên là của tác giả Lê Thái Sơn. Chuyện lùm xùm đến nỗi báo Pháp luật Thành phố cũng phải lên tiếng: “Không thể dung tha ‘tội’ đạo văn” thì Vũ Toàn mới chịu im hơi bặt tiếng (vì cái “uy” của báo Tuổi Trẻ, báo Pháp luật Thành phố đã phải gỡ bỏ bài viết, tuy nhiên, trang Báo Mới vẫn còn lưu lại nguyên bản, xin xem nội dung phía dưới). Sau đó đến giải thưởng VHNT tỉnh Nghệ An mang tên Hồ Xuân Hương giữa năm 2011 cũng vì Vũ Toàn mà chậm trễ cả nửa năm, cuối cùng Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ đành rút tên khỏi giải thưởng vì “Thể lệ ban hành không khoa học, không chuẩn mực; Tổ chức xét giải không khách quan…” (trơ trẽn, vô liêm sỉ đến thế là cùng…). Cảm thán sự việc, nhà thơ Nhật Minh đã có bài thơ tặng riêng Trưởng đại diện báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn, Chỉ mấy dòng thơ ngắn ngủi đã phác họa chân thực sự khả ố của Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Vũ Toàn:

Hoan hô nhà báo Vũ Toàn
Tài năng trời phú nói càn cung mây
Giao ban báo chí tháng này
Lại chê báo bạn khen hay báo nhà
Xe sang, tiền nớ mô ra?
Không làm quảng cáo rứa thì làm chi?
Nghề báo bạn đọc là gì?
Mỏng manh một cái phong bì – ok
Biến mình thành kẻ viết thuê
Bút tà chém mướn chẳng nề ô danh
Giả vờ cao ngạo chê tiền
Xôn xao dư luận nhiều phen nhiều phen dọa người
Chê quảng cáo, thích tiền tươi
Đạo đức nghề nghiệp đáng kinh Vũ Toàn

(nhà thơ Nhật Minh)

Các bằng chứng do anh Nguyễn Trọng Tạo cất công xác minh, làm rõ vụ việc:

Báo Văn Nghệ “in nhầm” tên Lê Thái Sơn thành Vũ Toàn ( Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ)

Nguyên văn bài Quê Nội của Lê Thái Sơn đăng trên báo Nghệ An ngày 22/2/1997

Và đây là bài của Vũ Toàn chính thức xác nhận câu thơ của Lê Thái Sơn

Ý kiến những người trong cuộc:

Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo
Việc in sai thơ, sai tên tác giả kể cũng không ít, lỗi này thường rơi vào “anh đánh máy” là chính! Nhưng cũng có thể sai do người tuyển chọn. Nói chung chỉ cần xin lỗi hay đính chính là xong.

Nhưng sự việc không đơn giản thế với 2 câu thơ trên khi tôi gọi điện hỏi nhà thơ Vũ Toàn. Vũ Toàn nói với tôi rằng: “Hình như em cũng có làm 2 câu thơ đó, có in báo đâu đó. Tốt nhất là anh Tạo hãy hỏi người chọn thơ xem họ lấy ở đâu“. Tôi bỗng nghi ngờ cả chính mình, vì vậy tôi lại phải đi tìm nguồn cội của nó…



Và điều kỳ lạ hơn nữa là trên báo Nghệ An số 12-4-1997 có bài viết của Vũ Toàn giới thiệu tập thơ Mùa na chín của Lê Thái Sơn với tiêu đề: Tiếp cận “MÙA NA CHIN”. Trong Baì viết này chính Vũ Toàn đã khen mấy câu thơ của Lê Thái Sơn: “”Tiếng mõ chừng cũng thơm” là cái phát tiết ra ngoài của tạng thơ Lê Thái Sơn. Cảm giác, cứ ngẫm qua những sự kiện tình cảm của đời thực, thể nào Lê Thái Sơn cũng gửi gắm được một tâm sự, ý tưởng, “lái” người đọc vào từ trường của những câu thơ để ngẫm nghĩ, định giá”.

Vậy là sự thực đã rõ: 13 năm trước, Vũ Toàn đã khẳng định “Những mùa hoa đại trắng/ Tiếng mõ chừng cũng thơm” là của LÊ THÁI SƠN. Nhưng tại sao giờ đây anh lại nói ỡm ờ “hình như” anh cũng có câu thơ ấy. Và bây giờ câu thơ ấy đã được tôn vinh… Chả lẽ Vũ Toàn đã làm ra câu thơ ấy trước Lê Thái Sơn rồi biếu tặng cho Lê Thái Sơn chăng? Tôi cứ lẩn thẩn mà hỏi thế…

Nguồn: Nguyễn Trọng Tạo

GS. Hà Văn Thịnh
Không thể có chuyện hai nhà thơ bỗng dưng nghĩ ra hai câu thơ giống hệt nhau. Cũng không thể có chuyện tư tưởng dẫu lớn cỡ nào đi nữa lại giống nhau đến từng chữ, từng dấu phẩy trong một đoạn văn. Đó chỉ là lời bào chữa vụng về cho những ai thích đạo văn, thích vơ vào cho mình sáng tạo của người khác.

Về việc xử lý “tội” đạo văn, theo tôi, ít thì xin lỗi công khai, nhiều thì phải nhận kỷ luật, nặng hơn nữa thì phải tước bằng cấp, đuổi việc, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong pháp luật phương Tây, do biết rõ việc khảo tội quan chức cao cấp trong chính phủ là rất khó nên việc này không giao cho tòa án mà giao cho nghị viện xét xử, gọi là đàn hạch. Ở ta, e rằng cũng rất khó luận tội các nhà văn, các GS, TS cũng như quan chức cao cấp. Vậy tại sao lại không sinh ra đàn hạch để phân biệt rõ trắng đen? Một khi đã có kết luận từ đàn hạch thì kẻ có lỗi phải tự xử. Thay vì “chín bỏ làm mười” mọi sự dối trá, lọc lừa, trước mắt chúng ta có thể thành lập một hội đồng với thành phần là các “nghị sĩ” uy tín trong giới trí thức để xử lý việc này. Bởi lẽ “huề tiền”, “nhà ngói như nhà tranh”… là cội nguồn của mọi sự tha hóa về đạo đức trí thức. Thử hình dung một người thầy, một nhà văn mà cứ đạo lung tung thì khi nói, học trò có nghe không? Và ai dám chắc trò sẽ không học theo thầy?

Không thể tha thứ cho mọi sự đạo văn, đạo học thuật bằng bất kỳ cách thức biện minh nào. Việc dung túng và khỏa lấp những chuyện như thế đồng nghĩa với việc chấp nhận bị lừa lọc. Làm sao có thể tha thứ cho những mũ áo cao sang, khệnh khạng cứ lừa dối con người hết thế hệ này đến thế hệ khác. Đó là con đường ngắn nhất để vùi dập sự trong sáng và tốt đẹp của sáng tạo, nhận thức.

Nguồn: Báo Pháp luật Thành phố

Mọi việc nào đã dừng lại ở đấy, trong khi chúng tôi đang chuẩn bị lên bài về scandal đâm thuê chém mướn của báo Tuổi Trẻ tại Nghệ An thì một bạn đọc đã gửi chúng tôi email, trong đó nói là đã gửi cho BBT tuổi trẻ nhưng bị bưng bít, không trả lời nên đã gởi đến “những thằng nham hiểm” để rộng đường dư luận, chúng tôi đã kiểm chứng, tóm tắt để bạn đọc tiện theo dõi và có đăng nguyên văn phía dưới.

1- Lợi dụng quan trí và dân trí thấp, Vũ Toàn đã thông qua tác động của lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), bắt buộc tất cả các trường học trên địa bàn huyện này phải đặt mua báo Tuổi trẻ. Các thầy cô giáo phàn nàn không muốn mua cũng phải mua, vì "lệnh" trên ban xuống, nhưng không có văn bản nào cả. Trong khi tiền đặt báo Tuổi trẻ hàng năm lên đến gần một triệu đồng, mà các trường ở huyện này vô cùng nghèo. Ngày 20-11, ngày Tết mỗi GV may lắm chỉ được nhận quà 20 nghìn đồng, có trường không có. Mà thông tin của báo Tuổi trẻ không liên quan gì đến công tác dạy và học.

Chúng tôi biết rõ, việc này không thể trách riêng Vũ Toàn, vì đây là “chủ trương” của báo Tuổi Trẻ, chính Đức Hải, Hữu Phong đã đến từng văn phòng báo tuổi trẻ ở các vùng miền chỉ đạo, thậm chí là mượn danh cả TW Đoàn để ép nhiều cơ quan, đơn vị trên địa bàn, ngay cả các trường học cũng không ngoại lệ, nếu không thì sẽ “ốm đòn” với báo Tuổi Trẻ.

2- Cũng tại huyện Kỳ Sơn, Vũ Toàn buộc mỗi trường học phải mua ba cuốn sách "13 năm đi kiện" của ông ta viết. Vì bán chẳng ai mua nên Vũ Toàn tìm cách bắt các trường mua. Các trường phàn nàn: "Không mua cũng phải mua, mua về để đó có ai đọc đâu!".

Chuyện đạo thơ để ôm giải thưởng trưởng văn phòng báo Tuổi Trẻ Vũ Toàn còn làm được thì việc dùng uy của báo Tuổi Trẻ để buộc các trường mua sách của Toàn cũng không lạ, chúng tôi đã liên hệ Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn và xác nhận thông tin bạn đọc cung cấp là sự thật.

Nội dung email do độc giả gửi BBT Những thằng Nham hiểm

Nhân dân ngày một hãi hùng, rùng rợn khi đàn sâu lúc nhúc trong báo Tuổi Trẻ dưới sự chống lưng từ một số ủy viên bộ chính trị ngày một lộng hành, tác oai tác quái khiến báo chí cách mạng Việt nam ngày một ảm đạm, suy tàn…

Lại nữa, tre già, măng mọc, nghe nói đạo chích Vũ Toàn vừa cho cậu con trai Vũ Đồng nối gót bố vào tòa soạn báo Tuổi Trẻ nhơ nhớp, liệu con có bỉ ổi hơn cha, có làm “rạng danh” báo tuổi trẻ?


Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 3): Vụ tống tiền ngành giáo dục của báo Tuổi Trẻ

Sự tha hóa trong nghề báo vốn là những điều rất không mới, việc lợi dụng chức danh, nhiệm vụ của nghiệp vụ phóng viên, được quyền tiếp cận với những nguồn tin không chính thức càng là miếng mồi ngon để cho các phóng viên “đen” có cơ hội kiếm tiền, bỏ túi riêng… tại báo Tuổi Trẻ việc tống tiền doanh nghiệp, thậm chí là tống tiền chính quyền (chính trị gia) thì lại càng là chuyện “hết sức bình thường” một khi các nạn nhân đã bị họ “nắm thóp”. Kỳ này chúng tôi muốn nói đến sự thật đằng sau loạt bài “Học sinh không biết chữ vẫn lên lớp 4” do Vũ Xuân Toàn (bút danh Vũ Toàn), Trưởng văn phòng Nghệ An làm “đạo diễn”.

Vũ Xuân Toàn sinh năm 1955, xuất thân từ Báo Nông nghiệp Việt Nam, chi nhánh Nghệ An, năm 2002 đầu quân cho báo Tuổi Trẻ, rồi trở thành đại diện văn phòng tờ báo này ở Nghệ An
Bạn đọc dễ dàng kiểm chứng thông tin, ngày 10/2/2014, báo Tuổi Trẻ giật tít rất “kêu”: “Không biết chữ vẫn lên lớp 4”, liên tiếp 2 ngày 17/2-18/2, báo tuổi trẻ tiếp tục giật tít rung rinh ngành giáo dục xứ Nghệ: “Kiểm điểm vụ để HS không biết chữ vẫn lên lớp 4” với nội dung gần giống nhau về việc ông Thái Huy Vinh, phó GĐ Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết sở đã có quyết định kiểm điểm lãnh đạo, giáo viên Trường tiểu học Thanh Văn. Dân tình hoang mang, chính quyền và ngành giáo dục Nghệ an hoảng loạn phải “cầu cứu” các nơi, và sự thật là ngày 27/2/2014, báo Nghệ An, báo Người Lao Động đã đi loạt bài cải chính “Sự thật về học sinh ‘Không biết chữ vẫn lên lớp 4’” với cả video clip minh họa sự thật là em Nguyễn Thị Lê (Trường Tiểu học Thanh Văn, Thanh Chương, Nghệ An) có khả năng đọc, viết bình thường, đồng thời lên án "một số phương tiện truyền thông" (không dám nói thẳng tên báo tuổi trẻ, sợ trả thù chăng?) đưa tin tiêu cực không chính xác sẽ khiến nhiều người hoang mang, tác động xấu đến xã hội. Sự thật đằng sau câu chuyện này là gì?

Trường Tiểu học Thanh Văn, em em Lê đang theo học
Chuyện là, sau khi tiếp nhận thông tin từ ông Nguyễn Hữu Sơn phản ánh về việc trường Tiểu học Thanh Văn dạy con mình là em Nguyễn Thị Lê không đúng cách, khiến em bị lưu ban, không được lên lớp 4. Ngay lập tức, kế hoạch trong đầu đầy sạn của phóng viên báo tuổi trẻ Vũ Xuân Toàn đã nghĩ ngay đến việc kiếm ăn, tống tiền. Nghĩ là làm, ngay lập tức Vũ Toàn thủ máy ghi âm đến văn phòng trường tiểu học Thanh Văn, dí thẻ nhà báo tuổi trẻ vào mặt thầy Võ Bá Phượng, Hiệu trưởng nhà trường, Vũ Toàn nói thẳng: "Hiện ông Sơn (bố em Nguyễn Thị Lê) đang làm đơn kiện nhà trường lên Sở Giáo dục, việc ni mà lôi thôi thì ảnh hưởng lớn đến uy tín nhà trường, thầy phải đưa tui 100 triệu để tôi tính cho!". Thầy Võ Bá Phượng rùng mình, lương giáo viên 3 cọc 3 đồng, dân đây ai cũng nghèo cả, trường lại không có quỹ đen quỹ đỏ gì, lấy đâu ra mà chi cho phóng viên tuổi trẻ?! Mà chuyện em Lê lưu ban vì học kém cũng không thể đổ hết trách nhiệm cho nhà trường, cô Ngoạt (chủ nhiệm lớp em Lê) đã nhiều lần đến nhà tìm hiểu về có phản ảnh cho tôi biết cha mẹ em Lê cũng không quan tâm đến việc học hành của con cái, họp phụ huynh nhiều lần cũng nhờ người này người nọ đi họp thay. Thấy thầy hiệu trưởng nói cứng, Trưởng đại diện báo tuổi trẻ gãi đi gãi lại cái đầu hói: "Thôi thì 50 triệu cũng được, tui có quan hệ với các anh trên Sở, phần còn lại để tui giúp thầy cho ổn thỏa việc ni, chứ để to chuyện không khéo ban giám hiệu nhà trường bị kỷ luật chứ nỏ phải chuyện chơi mô". Thầy Võ Bá Phượng vẫn không thể có 50 triệu đưa cho, Toàn tiếp tục “hạ giá” xuống 20 triệu, thầy cũng nhẹ nhàng nhưng kiên quyết từ chối. Không kiếm ăn được từ thầy Phượng mà cũng chẳng ghi âm được vì thầy Phượng nói chuyện rất nhỏ nhẹ, đàng hoàng, không hề có sơ sẩy gì. Tức tối, Toàn hậm hực bỏ về kèm theo bì thư 500 nghìn đồng bồi dưỡng của thầy Phượng.

Cay cú vì không đạt được mục đích, trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ tìm đến tận nhà ông Nguyễn Hữu Sơn ở xóm 6, Thanh Văn, Thanh Chương, phát hiện hoàn cảnh gia đình khá bần hàn, tài sản chỉ là cái bàn vừa là bàn bàn tiếp khách vừa là bàn học cho 2 chị em cô bé, vài cái ghế nhựa, cái tủ chè cũ xập xệ,… Vũ Toàn kéo riêng vợ chồng ông Sơn ra góc nhà, móc túi đếm xoàn xoạt 10 tờ mệnh giá 500 nghìn, nói “giờ vợ chồng anh chị phải nghe lời tui, có ít tiền lo cho các cháu, xong việc tui sẽ đưa thêm”. Là một nông dân chân chất, một nắng hai sương, không hề biết ý đồ của Toàn, từ nhỏ đến lớn chưa ai hào phóng với mình như vậy, nên ông Sơn rất vui: “xin cảm ơn nhà báo, báo tuổi trẻ muốn gì tui cũng làm”. Ngay liền sau đó, Toàn “hướng dẫn” ông Sơn làm đơn cho con “xin học lại lớp 1” (trong khi bé Lê chỉ bị lưu ban lớp 3, chưa được lên lớp 4), nhà trường Thanh Văn không giải quyết, ông Sơn cho con nghỉ học ở nhà phụ làm ruộng. Có trong tay đơn xin học lớp 1 của ông Sơn, Toàn thấy vẫn chưa đủ, Vũ Toàn còn tiếp tục “hướng dẫn”, “phỏng vấn” gia đình ông Sơn (theo kiểu mớm cung, theo đúng kịch bản của Toàn) để ghi âm, biên tập lại theo kịch bản và dựng clip. Đã thu thập đủ “chứng cứ”, Vũ Toàn vừa đe dọa, vừa dụ dỗ cho thêm tiền và lại “hướng dẫn” gia đình ông Sơn cách trả lời phỏng vấn, cách tiếp khách khi có cơ quan chức năng, phóng viên báo khác đến thu thập tư liệu…

Ngày 10/2/2014, vừa ăn tết xong, Vũ Xuân Toàn lập tức đưa bài “Không biết chữ vẫn lên lớp 4” lên “sóng” báo Tuổi Trẻ, ngay tập tức cơn bão dư luận đã xảy ra, ngoài báo giấy, lượng truy cập báo Tuổi Trẻ Online cũng tăng đột biến, Toàn còn dặn mắm thêm muối để gửi báo Lao Động Nghệ An (nơi Vũ Toàn thường xuyên "thâm canh" để kiếm chác thêm) để tạo hiệu ứng cục bộ, triệt hạ uy tín ban giám hiệu trường tiểu học Thanh Văn. Nhiều báo khác không biết sự việc, tin tưởng uy tín “dẫn đầu làng báo” của Tuổi Trẻ, cũng ăn theo nói leo, đưa sự kiện lên tới đỉnh điểm, ngành giáo dục Việt Nam đã từng có tiếng bê bối nay lại lãnh thêm một hậu quả “thảm khốc” chỉ vì sự cay cú của một con sâu đen trong làng báo.

Báo tuổi trẻ lợi dụng cả gia đình người nông dân chân chất, một nắng hai sương Nguyễn Hữu Sơn, để làm vật tế thần, làm công cụ cho đòn thù hèn hạ, tiểu nhân (Ảnh do đồng nghiệp của chúng tôi tại báo Lao động Nghệ An cung cấp, báo LĐNA cũng là nơi Xuân Toàn thường xuyên qua mặt báo tuổi trẻ để kiếm ăn thêm)
Chuyện vẫn chưa dừng ở đó, Vũ Xuân Toàn tiếp tục đi thêm bước thứ 2 là đọc để ông Sơn ghi lại bản tường trình, tố cáo ban giám hiệu trường Tiểu học Thanh Văn, mang lên Sở Giáo dục tỉnh Nghệ An “nộp”, sau đó một tuần, báo Tuổi Trẻ đưa tin liên tiếp trong 02 ngày 17,18/2/2014 với nội dung na ná nhau về việc “Quyết định kiểm điểm lãnh đạo, giáo viên Trường Tiểu học Thanh Văn” do ông Thái Huy Vinh, Phó Giám đốc sở ký.

Mọi việc bịa đặt của báo tuổi trẻ chỉ bị đổ bể khi báo Nghệ An “tháp tùng” đoàn kiểm tra của Sở Giáo dục tỉnh Nghệ An về tận trường để xác minh, làm rõ, tiếp đó, cách đây vài ngày, báo điện tử Tầm Nhìn cũng vào cuộc khiến dư luận ngã ngửa, thêm một phen “hố” nặng vì báo Tuổi Trẻ. Sự thật là em Lê dù học kém hơn các bạn cùng tuổi, nhưng riêng chuyện đọc, viết, làm toán thì hoàn toàn bình thường so với lứa tuổi của em. Thậm chí khi phóng viên báo Tầm Nhìn đã đưa trang 113, sách Tiếng Việt lớp 3, là bài em chưa học (bài “Người đi săn và con vượn”) em Lê cũng đọc rất lưu loát.

Em Lê đọc vanh vách bài học
Để có được thông tin trên, chúng tôi đã gọi điện trực tiếp đến thầy hiệu trưởng Võ Bá Phượng để xác minh sự việc, thầy cung cấp một số thông tin về việc phóng viên Vũ Toàn tìm cách làm tiền nhà trường, chúng tôi có hỏi thầy có ghi âm lại không, ông cười lớn bảo “Các anh hỏi lạ, làm răng tui đủ ‘tư cách’ để biết trò nớ của nhà báo Tuổi Trẻ? Mà nếu tui biết thì dễ chi qua mặt được sự ‘dày dạn’ của ông nớ!”.


Video clip chứng minh em Lê có khả năng đọc, viết, làm toán hoàn toàn bình thường

Tẽn tò, BBT báo Tuổi Trẻ làm “động tác giả” (BBT báo tuổi trẻ thường xuyên sử dụng “chiêu” này để bảo vệ mình, còn phóng viên thì bỏ mặc, sống chết mặc bay) là yêu cầu Vũ Xuân Toàn viết tường trình để BBT “chạy tội” và nếu có bị Ban tuyên giáo TW gõ đầu thì BBT có “chứng cứ” để chứng minh đây chỉ là sai sót của một cá nhân và vụ việc đã được BBT "xử lý", trong khi đó đây là một sai lầm có hệ thống, mang tính bản chất của báo tuổi trẻ. Trong trường hợp có bị Ban Tuyên giáo TW làm căng quá thì đã có đồng chí Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nham hiểm và đồng chí Phó Thủ tướng “thứ nhất” Nguyễn Xuân Phúc lừa thầy phản bạn đỡ lưng cho như bao lần khác.

Trong phạm vi bài viết, chúng tôi chỉ đề cập đến một trong những trò bẩn của báo Tuổi Trẻ đã bị phanh phui trước công luận, còn nhiều hành vi bỉ ổi khác của “sâu đen” báo Tuổi Trẻ Vũ Xuân Toàn và “nghi phạm” Thái Huy Vinh, Phó Giám đốc Sở Giáo dục tỉnh Nghệ An cùng “hiệp đồng tác chiến” với báo Tuổi trẻ sau hậu trường để hạ bệ Giám đốc sở Lê Văn Ngọ để chiếm ghế giám đốc sẽ được chúng tôi phanh phui trong bài viết tới.

Giới báo chí, trí thức Nghệ An khi nói đến Vũ Toàn, nói đến báo tuổi trẻ tại Nghệ An ai cũng lắc đầu, nhổ nước bọt, những chiêu trò bẩn thỉu của đàn sâu báo Tuổi Trẻ khiến làng báo Việt Nam ngày càng ô uế, bốc mùi…

Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 2): Vụ quấy rối tình dục tại văn phòng báo Tuổi Trẻ - Tiền Giang

Tăng Hữu Phong cùng bộ sậu báo Tuổi Trẻ đang tìm mọi cách bưng bít chuyện đang xảy ra ở Văn phòng Tuổi trẻ Sông Tiền (744C Lý Thường Kiệt, Mỹ Tho, Tiền Giang) có nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tờ báo đang trong thời kỳ mạt vận và “khủng hoảng niềm tin” này.

Chân dung “dzê cụ” Nguyễn Hoài Phong (tự “Vân Trường”)

Trước hết phải kể đôi nét về Trưởng Văn phòng Sông Tiền Nguyễn Hoài Phong, nguyên là Phóng viên Đài Phát thanh Truyền hình Tiền Giang, năm 2004 bị bảo vệ bắt quả tang khi Phong lén đặt camera trong nhà vệ sinh nữ, ngày ấy dư luận không được như bây giờ, vì lý do “bảo vệ uy tín cơ quan” nên Nguyễn Hoài Phong chỉ bị kỷ luật “nội bộ” và “tự giác” nộp đơn thôi việc. Tháng 9/2004, nhờ không bị ghi thành tích bất hảo vào lý lịch nên Nguyễn Hoài Phong được anh Lê Hoàng nhận về báo Tuổi Trẻ, trở thành phóng viên thường trú Văn phòng Cần Thơ. Năm 2008, Nguyễn Hoài Phong được “lọt mắt xanh” vị tân Phó Tổng biên tập Tăng Hữu Phong khi dẫn Phong “lợn” thưởng thức những em gái miệt vườn xứ “gạo trắng nước trong”, cũng nhờ thế, Nguyễn Hoài Phong đã được “đàn anh” đưa về Tiền Giang làm phóng viên thường trú rồi yên vị ghế Trưởng Văn phòng Sông Tiền ngay sau đó.

Cô phóng viên trẻ Trần Thị Hiền, tốt nghiệp Cao đẳng Phát thanh Truyền hình 2, được nhận làm cộng tác viên báo Tuổi Trẻ và được đáp ứng nguyện vọng về công tác gần gia đình. Tại văn phòng Sông Tiền, dù vừa lập gia đình nhưng cô vẫn lọt vào “mắt xanh” của Trưởng Văn phòng báo tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong. Mới vào nghề, Hiền luôn xông xáo đi thu tin, nắm tình hình trên địa bàn, chiều về lại phải trụ lại văn phòng thực hiện các bài viết, phóng sự để văn phòng gửi về tòa soạn. Với khuôn mặt khả ái, tính tình hoạt bát, cô đã không thoát khỏi nanh vuốt của tên “dê cụ báo tuổi trẻ” Nguyễn Hoài Phong! Đau đớn là chuyện xảy ra vào một buổi chiều đầu xuân Quý Tỵ, ngay tại Phòng Cộng tác viên của trụ sở văn phòng, vì sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, “uy tín” của báo tuổi trẻ nên cô phải nhấn nhịn chịu đựng và chỉ tâm sự với vài người trong Văn phòng Sông Tiền, trong đó có phóng viên Đặng Sơn Bình, cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài.

Trần Thị Hiền, cộng tác viên báo Tuổi Trẻ, Văn phòng Sông Tiền, nạn nhân quấy rối tình dục của Trưởng Văn phòng Nguyễn Hoài Phong (Vân Trường)

Ngay khi biết sự việc, cuối tháng 3/2013, phóng viên thường trú Đặng Sơn Bình đã báo cáo sự việc lên Phó Tổng biên tập Tăng Hữu Phong, nhưng không rõ vì lý do gì?! sau khi điều tra, Phong “lợn” đã nhắn nhủ Sơn Bình: “Hãy cố làm tốt công việc của mình và giữ hòa khí trong cơ quan!”?!. Tiếp đó, Sơn Bình nhận đủ mọi thứ cạnh khóe, trù úm của Vân Trường, bản thân là một phóng viên giỏi, được BBT đánh giá cao, lại đang mang bệnh trong người phải xuống tận Tiền Giang làm phóng viên thường trú, Sơn Bình luôn làm tốt phận sự của mình, thế nhưng sau khi báo cáo cho Phong “lợn” thì tình hình đã trở lên tồi tệ: Bị cấm trực văn phòng, bị đòi tiền tạm ứng chi phí khi xuống Tiền Giang công tác, bị “đề xuất” chuyển đi địa bàn Bến Tre, Trà Vinh, thậm chí ngay cả công tắc bật máy lạnh trong phòng cũng bị “cấm sử dụng”…

Sự kiện quấy rối tình dục tại báo tuổi trẻ lên đến đỉnh điểm khi cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài đã giải quyết sự việc bằng cách gặp trực tiếp vợ “dê cụ” Vân Trường để nói rõ việc vị Trưởng Văn phòng có hành vi dụ dỗ, quấy rối tình dục mấy em cộng tác viên (Nguyễn Thị Bích Tuyền, Lê Thúy Hằng, Ngô Thị Hằng), mà nặng nhất phải kể đến là em Trần Thị Hiền. Kết quả là Ngọc Tài đã nhận hàng loạt tin nhắn đe dọa cho xã hội đen “xử đẹp”, đi đâu Ngọc Tài cũng phải thủ sẵn một khúc gậy phòng thân…

Các cộng tác viên báo Tuổi Trẻ có chút nhan sắc khi về đây đều trở thành nạn nhân của Nguyễn Hoài Phong

Trước tết Giáp Ngọ, các phóng viên Đặng Sơn Bình, Nguyễn Ngọc Tài, Trần Thị Hiền đều đã có đơn xin chuyển công tác gửi cho Phó Tổng biên tập Tăng Hữu Phong. Trong lá đơn, nhóm phóm viên nêu rõ sẽ tố cáo cả Phó tổng biên tập Tăng Hữu Phong vì cố tình bao che cho hành vi suy đồi đạo đức của Nguyễn Hoài Phong tại Hội nghị Cán bộ Công chức diễn ra vào đầu tháng 3/2014. Trước tình hình đó, cách đây 1 tuần, ngày 28/2/2014, Tăng Hữu Phong (Phong lợn) sau khi “thỏa thuận” đành ra quyết định điều động Phong “dzê” về làm công tác khác đồng thời bổ nhiệm Nguyễn Đức Tuyên (Ban Chính trị Xã hội) về làm Trưởng Văn phòng Sông Tiền.

Không còn cách nào bao che, Phong “lợn” đành triệu hồi Phong “dzê” về phòng riêng tại trụ sở 60A nhận quyết định “luân chuyển cán bộ”
Báo Tuổi Trẻ rồi sẽ đi về đâu khi sản phẩm hàng ngày chỉ là những bài báo ẩn chứa nội dung thum thủm, nặng mùi du côn, đánh đấm cho “phe” của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nham hiểm và lại vừa cõng thêm trên mình Phó Thủ tướng “thứ nhất” Nguyễn Xuân Phúc lừa thầy phản bạn. Còn nhân sự? Những bộ mặt Hải “nham”, Phong “lợn”, Trung “Bàng Quyên” dần dần lộ rõ. Thường nói, “thượng bất minh, hạ tắc loạn”, không ngạc nhiên khi nội bộ tờ báo tuổi trẻ ngày một nhiều những lợn, dê suy đồi đạo đức, mất hết nhân phẩm mà chúng tôi sẽ dần dần đưa ra trước công luận.

Người trong cuộc với những tràng thở dài ngao ngán, một thời tuổi trẻ nay còn đâu ...>


Người Trong Cuộc
Những bê bối chưa từng được tiết lộ của báo Tuổi Trẻ (Kỳ 1): Tổng thư ký Lê Xuân Trung và vợ đã làm gì ở báo Tuổi Trẻ?

Trong vô số các vụ bê bối từ tập thể lãnh đạo đến các phóng viên của báo Tuổi Trẻ, bỏ qua các vụ việc mà giới nhà báo “đen” xem là bình thường như các việc “xin đểu”, không xin được thì dùng truyền thông đâm chọt nhằm hạ uy tín, gây điêu đứng doanh nghiệp. Chúng tôi muốn nhắc đến vài sự việc bê bối chưa từng được tiết lộ của tờ báo vốn nổi tiếng và nhiều tai tiếng này.

Hàng loạt câu chuyện nhơ bẩn của báo Tuổi Trẻ bị phanh phui trong một đơn tố cáo của phóng viên Đặng Trung Cường, Ban Thanh Niên của chính tờ báo này, mà mọi chuyện đều “vây” xung quanh Lê Xuân Trung, Tổng thư ký tòa soạn.

Đặng Trung Cường, Phóng viên Ban Thanh niên, báo Tuổi Trẻ, người đã dũng cảm tố cáo những mảng tối của báo Tuổi Trẻ

Đầu tiên là việc phóng viên Đặng Trung Cường có bài viết, đưa tin về hội nghị về triển khai việc kê khai tài sản của cán bộ Nhà nước. Trong đó thể hiện quyết tâm của Thanh tra Chính phủ trong công cuộc chống tham nhũng theo tinh thần nghị quyết TW4 của Đảng. Nhưng bài này đã bị Xuân Trung gạt ngay vì theo anh ta “bài này không mang tính đối kháng!”, vâng, Trung Cường quá ngây thơ khi tin vào sự “khách quan” mà ai cũng biết của tòa soạn báo Tuổi Trẻ. Còn rất nhiều bài khác ca ngợi các thành tựu kinh tế khởi sắc, ổn định an ninh quốc phòng, vững chắc trong đối ngoại của đất nước trong thời gian qua khi các phóng viên gửi lên đều bị Xuân Trung, Đức Hải gạt bỏ, và tất nhiên, báo giấy không đăng thì Tăng Hữu Phong lại càng không cho đăng báo online. Ngay cả sự kiện đau buồn của đất nước trong năm qua là việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần, Đức Hải, Xuân Trung cũng chỉ cho Tuổi Trẻ đưa tin hời hợt cho có lệ.

Theo báo cáo thành tích, Lê Xuân Trung nhấn mạnh thành tựu lớn nhất của mình là mang về cho báo Tuổi Trẻ mô hình “Tòa soạn Hội Tụ” (???), biến các tòa soạn riêng lẻ (báo ngày, cuối tuần, điện tử, cười,…) thành một thể thống nhất, qua đó Xuân Trung có thể “một tay che trời”, chiếm toàn quyền kiểm soát báo Tuổi Trẻ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các phóng viên, sản phẩm “hội tụ” này hoàn toàn không mang lại hiệu quả, thường xuyên bị “cắt” bài nên hầu hết các phóng viên hiện nay đều gửi bài trực tiếp đến các tòa soạn riêng lẻ chứ không thông qua sản phẩm “hội tụ” của Xuân Trung.

Trong đơn tố cáo Đặng Trung Cường cũng đã yêu cầu lãnh đạo báo Tuổi Trẻ làm rõ việc Lê Xuân Trung đã ăn chặn hàng chục tỷ đồng trong chiến dịch “Góp đá xây Trường Sa”, trên thực tế chiến dịch đã vận động bạn đọc và các doanh nghiệp cả nước quyên góp trên 50 tỷ đồng, nhưng số tiền thật sự báo cáo lên trên chỉ có 40 tỷ, chưa kể số tiền mà Xuân Trung đã chuyển thành “hiện vật” là các sản phẩm của báo. Nhờ đó, Xuân Trung đã trả hết nợ cho căn hộ cao cấp số 605, Lô B, Cao ốc PNTechcons tọa lạc tại 48 Hoa Sứ, Phú Nhuận và vẫn còn dư nhiều tỷ đồng. Việc này có thể dễ dàng kiểm chứng qua tài khoản Lê Xuân Trung tại ngân hàng Eximbank. Ngoài ra, Lê Xuân Trung còn phối hợp với vợ là Trần Thị Bích Hường (Phòng Quảng cáo), ăn chặn không ít từ nguồn tiền quảng cáo khổng lồ của báo Tuổi Trẻ.

Vợ chồng Lê Xuân Trung, Trần Thị Bích Hường đã ăn chặn bao nhiêu tiền từ chiến dịch “Góp đá Xây Trường Sa” và hệ thống quảng cáo của báo Tuổi Trẻ?

Ấy thế mà, trong bản kiểm điểm đảng viên theo nghị quyết TW4, Xuân Trung “can đảm” tự nhận xét về mình, nào là “Sống giản dị, tiết kiệm, trong sáng và trong sạch” (như Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng rất giản dị tiết kiệm, trong sạch, ở nhà 51m2 nhưng sự thật đã bị phanh phui tới 4 căn nhà có tổng diện tích lên tới 546m2) rồi thì “Phát huy dân chủ và sáng kiến của tập thể tòa soạn”, sự trơ trẽn của người luôn tự xưng “đứng đầu tòa soạn” lên đến đỉnh điểm.

Và kết quả của phóng viên Trung Cường như thế nào thì độc giả cũng dễ dàng đoán được, anh tâm sự với bạn bè: “Việc của em để em xử lý, thanh lý môn hộ. Tuần này em nghỉ để tập trung làm đơn khiếu nại và chém gió cho tụi nó nhục mặt rồi em nghỉ”.

Uất ức của phóng viên Trung Cường về Lê Xuân Trung đã vượt khỏi biên giới tòa soạn

Thế nhưng Đặng Trung Cường chưa kịp làm đơn xin nghỉ việc thì ngày 17/1/2014 anh đã chính thức nhận quyết định sa thải...

Phải chăng báo Tuổi Trẻ đã đến hồi mạt vận? xem ra định hướng năm 2014: “Trụ hạng báo ngày, tăng hạng báo mạng” khó có thể thành công...


Người Trong Cuộc


Theo Vnhungthangnhamhiem

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Post Bottom Ad